Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 386.02 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được thực hiện với mục đích xây dựng và làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về hoạt động báo chí và QLNN đối với hoạt động báo chí, vai trò và đóng góp của báo chí trong đời sống xã hội. Phân tích những kết quả đã đạt được và những tồn tại, hạn chế trong công tác QLNN đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và tìm ra các nguyên nhân, đề xuất các giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ......................./......................... .........../......... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MẠC TUẤN NHÃQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNGBÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LƯU KIẾM THANH Phản biện 1:……………………………………………. Phản biện 2:……………………………………………. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Báo chí là một trong những phương tiện truyền thông hữu ích, kho tư liệumở khổng lồ, đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao dân trí. Báo chí phảnánh đầy đủ, toàn diện mọi hoạt động, các bước tiến của xã hội loài người và trởthành cầu nối giữa chính phủ, doanh nghiệp và người dân, kết nối giữa Trungương và địa phương, trong nước và quốc tế. Sau hơn 30 năm đổi mới, cùng với kinh tế, nền báo chí cách mạng Việt Namđã không ngừng phát triển và đạt được những thành tựu quan trọng. Báo chí đãbám sát đời sống xã hội, cung cấp những thông tin đa chiều, sâu sắc; tuyên truyềnchủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước hiệu quả. Vai trò của báo chí ngàycàng nâng cao trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong quá trình đấu tranh chốngtham nhũng, quan liêu, lãng phí,… góp phần vào việc bổ sung, hoàn thiện đườnglối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao vai trò lãnh đạo củaĐảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, thực hiện dân chủ, giữ vững ổn định chínhtrị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Để đảm bảo báo chí Việt Nam hoạt động có hiệu quả, ngày 17-10-1997,Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã ban hành Chỉ thị 22-CT/TW vềviệc tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuấtbản. Đây chính là động lực để kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X thông qua Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí ngày 12-6-1999. Ngày 5-4-2016,tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIII đã thông quaLuật Báo chí năm 2016 và Luật có hiệu lực từ ngày 1-1-2017. Một trong nhữngđiểm mới, nổi bật được đề cập tại Luật Báo chí năm 2016 là việc khẳng định vàđưa ra quy định luật pháp để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tựdo ngôn luận trên báo chí. Điều này cho thấy, Nhà nước ta đã thể hiện sự cốgắng trong quá trình quản lý hoạt động báo chí phù hợp với điều kiện, tình hìnhmới. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, hoạt động báo chí bộc lộ một số bấtcập, thiếu ổn định. Do xu hướng thương mại hóa, một số tờ báo có biểu hiện xarời tôn chỉ mục đích, đối tượng phục vụ và không thực hiện đúng các quy địnhcủa nhà nước trong các vấn đề liên quan đến việc xin cấp phép xuất bản, nộp lưuchiểu ấn phẩm; thông tin được đăng tải trên một số tờ báo thiếu chính xác, chấtlượng nhiều bài báo không đảm bảo; nhiều địa phương vì lý do này hoặc lý dokhác đã gây cản trở hoạt động của phóng viên, cung cấp thông tin sai lệch ….Những hạn chế trên, một phần là do vấn đề quản lý báo chí chưa được thực hiệntốt và vấn đề đặt ra là phải có những giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quảhoạt động này, nhất là tại các địa phương. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã tiếnhành chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn 1tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Cao học Quản lý Côngcủa mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đây là một lĩnh vực đã có nhiều đề tài nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều hướngkhác nhau. Những kết quả nghiên cứu tiêu biểu có: các công trình nghiên cứucủa các giáo sư, tiến sỹ, nhà báo có uy tín, kinh nghiệm thực tiễn đã được xuấtbản thành sách; một số nghiên cứu về hoạt động báo chí và quản lý báo ở địabàn một số tỉnh, thành phố và một số bài nghiên cứu đăng trên tạp chí khoa họcvà tham luận tại các hội thảo khoa học về báo chí. Qua nghiên cứu, tập hợp, thống kê tài liệu nhận thấy, các đề tài nghiên cứuđã giải quyết những vấn đề cơ bản là: xác định những luận điểm có tính lý luận,cơ sở quan trọng về cá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: