Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 854.90 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào" nhằm tìm ra nguyên nhân tình hình và những vấn đề đang đặt ra để từ đó nêu bật một số quan điểm và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Xiêng Khoảng hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Xiêng Khoảng, nước CHDCND Lào BỘ GIÁO DỤIC VÀ ĐÀO TẠO BỘ INỘI VỤIb HỌIC VIỆIN HÀINH ICHÍINH QUỐIC GIIA PHIAINH MYTHOUINGXIAY QUẢIN LÝ INHÀ INƢỚIC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘING BÁO ICHÍ TRÊIN ĐỊIA BÀIN TỈINH XIÊING KHOẢING, INƢỚIC ICỘING HÒIA DÂIN ICHỦ INHÂIN DÂIN LÀO Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ INỘI, INĂM 2023I Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trịnh Thanh Hà Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu, Học viện Hành chính Quốc gia. Thư ký Hội đồng: TS. Phạm Thị Ninh, Học viện Hành chính Quốc gia. Phản biện 1: TS. Nguyễn Quang Vinh, Học viện Hành chính Quốc gia. Phản biện 2: PGS.TS. Lưu Kiếm Thanh , Nguyên Phó GĐ, Học viện Hành chính Quốc gia. Uỷ viên Hội đồng : TS. Phạm Việt Dũng, Tạp chí Cộng Sản Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 7A Nhà G, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính quốc gia. Số: 77 - đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội. Thời gian: vào hồi 8 giờ ngày 08 tháng 01 năm 2024Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ở nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vấn đề quản lý hoạt động báo chí nhànước đóng vai trò quan trọng. Quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí giúp bảo vệlợi ích quốc gia của Lào. Chính phủ có trách nhiệm đảm bảo rằng thông tin đượccông bố qua báo chí không gây hại đến an ninh quốc gia, ổn định chính trị và các lợiích cơ bản của quốc gia, Nhà nước có vai trò quản lý và giám sát các tổ chức báo chíđể đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật và chuẩn mực chuyên nghiệp. Hơn 40 năm đổi mới phấn đấu gian khổ, Đảng, Nhà nước và nhân dân các bộtộc Lào đã giành được thành quả to lớn trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc vàphát triển kinh tế của đất nước, đưa nước Lào ngày càng tiến gần với trình độ pháttriển của các nước trong khu vực. Để đảm bảo báo chí Lào hoạt động có hiệu quả, Ngày 19/6/1993, Bộ Chínhtrị Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khóa III đã có Nghị quyết số 36/CT-TƯ, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước đối với báochí trong thời kỳ mới, xuất bản. Sự ra đời của Luật báo chí Ngày 25/7/2008, Kỳ họpthứ 4, Quốc hội khóa VI cũng đã thông qua Luật Báo chí, tạo nên sự hoàn chỉnh vềhành lang pháp lý cho hoạt động báo chí trong thông tin, đảm bảo quyền tự do báochí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, Ngày 4/11/2016 Kỳ họp thứ 2 Quốchội khóa VIII đã thông qua Luật Báo chí (Phiên bản sửa đổi). Mặc dù quản lý nhà nước có vai trò quan trọng trong hoạt động báo chí ở tỉnhXiêng Khoảng của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, tuy nhiên cũng tồn tại mộtsố hạn chế và vấn đề cần được xem xét: Hạn chế về tự do ngôn luận: Tự do ngôn luận và quyền tự do bày tỏ ý kiến có thểbị hạn chế trong hoạt động báo chí. Các quy định và giám sát của quản lý nhà nước cóthể gây áp lực và kiềm chế sự đa dạng và độc lập của báo chí. Điều này có thể dẫn đếnviệc thông tin không được phổ biến đầy đủ và chính xác. Quản lý nhà nước có thể khôngđảm bảo đủ mức độ minh bạch và truy cập thông tin cho công chúng. Các quy định vàquyền lực của chính phủ có thể làm cho việc tiếp cận thông tin trở nên khó khăn và hạnchế khả năng công chúng tham gia vào quá trình truyền thông. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây vấn đề nâng cao vai trò quản lý nhà nước về báo chíđược Đảng và Nhà nước, các đoàn thể, nhân dân quan tâm. Bên cạnh những bài báo,tạp chí trong nước và Việt Nam đánh giá về thực trạng hoạt động quản lý nhà nướcvề báo chí cũng như quan điểm và định hướng của Nhà nước Lào đối với hoạt độngbáo chí, phải kể tới một số công trình nghiên cứu của Việt Nam cụ thể như sau: - Nguyễn Kim Chi (2011) “ Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với hoạtđộng báo chí trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành chínhcông, Học viện Hành chính. - PGS.TS. Nguyễn Văn D ữ n g đã có nhiều nghiên cứu và tiếp cận báo chídưới góc độ lý luận (khái niệm, đặc điểm báo chí...) mối quan hệ của báo chí với dư 1luận xã hội và hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam phải đặt dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Việt Nam cũng như tiếp cận hoạt động quản lý nhà nước đối với báochí cách mạng nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: