Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 490.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được kết cấu gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở lý luận QLNN đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật; Thực trạng QLNN đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn TP.HCM; Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ..…/….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn PhươngPhản biện 1: TS. Mai Đình LâmPhản biện 2: TS. Đinh Công TiếnLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn Thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố 10 Đường 3 tháng 2, Quận 10, TP.HCMThời gian: vào hồi 15 giờ 00 ngày 26 tháng 7 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam hiện có trên 6,7 triệu người khuyết tật (NKT), chiếm7,8% dân số; riêng trẻ em khuyết tật chiếm khoảng 1,2 triệu người,75% sống ở khu vực nông thôn và có khoảng 21% (1,4 triệu người)trong tổng số NKT còn khả năng lao động. Tổng số NKT trên địabàn TP.HCM theo điều tra sơ bộ năm 2015 là 49.972 người, sốNKT được cấp giấy chứng nhận khuyết tật là 39.847 người(18.206 người là nữ khuyết tật); trong đó có hơn 20.000 NKT cònkhả năng lao động. Vì vậy, nhu cầu NKT cần được đào tạo nghề,được nâng cao trình độ văn hóa và có việc làm là rất lớn. Đa sốNKT sống cùng với gia đình và có mức sống thấp hoặc trung bình.Chính vì vậy, việc tạo điều kiện cho NKT hòa nhập với xã hội làmột trong những chính sách được Đảng, Nhà nước hết sức quantâm, công tác đào tạo nghề và tạo việc làm cho NKT cũng đượcđặc biệt chú trọng. Việc ban hành Luật Người khuyết tật (năm 2010) với nhiềuquy định bảo vệ NKT đã thể hiện sự nỗ lực và quyết tâm lớn củaĐảng và Nhà nước ta trong việc hỗ trợ, giúp đỡ NKT hòa nhập vớicộng đồng, xã hội. Trong nhiều mối quan tâm lớn đó, việc tạo cơhội cho NKT có điều kiện học tập, làm việc và hòa nhập cuộc sốnglà một trong những yêu cầu cần thiết. Về mặt giáo dục, đó là việcchuẩn bị việc làm cho NKT theo hướng phân công lao động xã hội,góp phần vào việc cụ thể hóa các mục tiêu đào tạo. Về mặt kinh tế, 1hoạt động đào tạo nghề cho NKT giúp khai thác và sử dụng hợp lýtiềm năng lao động của lực lượng yếu thế, từ đó giúp nâng caonăng suất lao động. Về mặt xã hội, hoạt động đào tạo nghề choNKT có chức năng thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhànước. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế - thương mại lớnnhất cả nước và giàu tiềm năng phát triển nhiều ngành nghề; đặcbiệt là lực lượng lao động khuyết tật có trình độ tay nghề tốt cũngđã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của thành phố. Tuynhiên, để NKT được học nghề, có khả năng tự tạo việc làm nuôisống bản thân, gia đình, giảm bớt chi phí cho xã hội đang là mộtnhu cầu cấp bách. Bên cạnh kết quả tích cực đạt được thì hoạtđộng đào tạo nghề cho NKT vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, hiệuquả chưa cao. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) về hoạt độngđào tạo nghề cho NKT còn thiếu tính hệ thống, khoa học, chưa phùhợp với tính chất, đặc điểm của công tác đào tạo nghề cho một đốitượng đặc thù, cũng là một trong các nguyên nhân của những hạnchế, bất cập. Công tác đào tạo nghề cho NKT tại thành phố nóiriêng và cả nước nói chung chưa đáp ứng được nhu cầu cung ứnglao động cho sự phát triển của thị trường lao động. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước đốivới hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quán triệt và cụ thể các quan điểm, chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước về phát triển Giáo dục - Đào tạo đã có nhiều côngtrình khoa học, nhiều bài viết về đào tạo nghề, phát triển nguồnnhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước nói chung và đào tạo nghề cho NKT nói riêng, tiêu biểu như:Vũ Ngọc Bình có cuốn: “Trẻ em tàn tật và quyền của các em”.“Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam” của nhómtác giả Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, LêHoài Trung. “Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật”, “Sổ tay giáodục trẻ em khuyết tật ở Việt Nam” do Trịnh Đức Duy chủ biên.“Giáo trình Luật Người khuyết tật”, Nguyễn Hữu Chí chủ biên,… Mặc dù các công trình nghiên cứu, bài viết trên chưa đề cậptrực tiếp đến vấn đề QLNN về hoạt động đào tạo nghề cho NKT tạiTP.HCM nhưng đó là ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ..…/….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60.34.04.03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn PhươngPhản biện 1: TS. Mai Đình LâmPhản biện 2: TS. Đinh Công TiếnLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp 210, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn Thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc giaSố 10 Đường 3 tháng 2, Quận 10, TP.HCMThời gian: vào hồi 15 giờ 00 ngày 26 tháng 7 năm 2017.Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam hiện có trên 6,7 triệu người khuyết tật (NKT), chiếm7,8% dân số; riêng trẻ em khuyết tật chiếm khoảng 1,2 triệu người,75% sống ở khu vực nông thôn và có khoảng 21% (1,4 triệu người)trong tổng số NKT còn khả năng lao động. Tổng số NKT trên địabàn TP.HCM theo điều tra sơ bộ năm 2015 là 49.972 người, sốNKT được cấp giấy chứng nhận khuyết tật là 39.847 người(18.206 người là nữ khuyết tật); trong đó có hơn 20.000 NKT cònkhả năng lao động. Vì vậy, nhu cầu NKT cần được đào tạo nghề,được nâng cao trình độ văn hóa và có việc làm là rất lớn. Đa sốNKT sống cùng với gia đình và có mức sống thấp hoặc trung bình.Chính vì vậy, việc tạo điều kiện cho NKT hòa nhập với xã hội làmột trong những chính sách được Đảng, Nhà nước hết sức quantâm, công tác đào tạo nghề và tạo việc làm cho NKT cũng đượcđặc biệt chú trọng. Việc ban hành Luật Người khuyết tật (năm 2010) với nhiềuquy định bảo vệ NKT đã thể hiện sự nỗ lực và quyết tâm lớn củaĐảng và Nhà nước ta trong việc hỗ trợ, giúp đỡ NKT hòa nhập vớicộng đồng, xã hội. Trong nhiều mối quan tâm lớn đó, việc tạo cơhội cho NKT có điều kiện học tập, làm việc và hòa nhập cuộc sốnglà một trong những yêu cầu cần thiết. Về mặt giáo dục, đó là việcchuẩn bị việc làm cho NKT theo hướng phân công lao động xã hội,góp phần vào việc cụ thể hóa các mục tiêu đào tạo. Về mặt kinh tế, 1hoạt động đào tạo nghề cho NKT giúp khai thác và sử dụng hợp lýtiềm năng lao động của lực lượng yếu thế, từ đó giúp nâng caonăng suất lao động. Về mặt xã hội, hoạt động đào tạo nghề choNKT có chức năng thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhànước. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế - thương mại lớnnhất cả nước và giàu tiềm năng phát triển nhiều ngành nghề; đặcbiệt là lực lượng lao động khuyết tật có trình độ tay nghề tốt cũngđã góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế của thành phố. Tuynhiên, để NKT được học nghề, có khả năng tự tạo việc làm nuôisống bản thân, gia đình, giảm bớt chi phí cho xã hội đang là mộtnhu cầu cấp bách. Bên cạnh kết quả tích cực đạt được thì hoạtđộng đào tạo nghề cho NKT vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, hiệuquả chưa cao. Công tác quản lý nhà nước (QLNN) về hoạt độngđào tạo nghề cho NKT còn thiếu tính hệ thống, khoa học, chưa phùhợp với tính chất, đặc điểm của công tác đào tạo nghề cho một đốitượng đặc thù, cũng là một trong các nguyên nhân của những hạnchế, bất cập. Công tác đào tạo nghề cho NKT tại thành phố nóiriêng và cả nước nói chung chưa đáp ứng được nhu cầu cung ứnglao động cho sự phát triển của thị trường lao động. Từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước đốivới hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quán triệt và cụ thể các quan điểm, chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước về phát triển Giáo dục - Đào tạo đã có nhiều côngtrình khoa học, nhiều bài viết về đào tạo nghề, phát triển nguồnnhân lực phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước nói chung và đào tạo nghề cho NKT nói riêng, tiêu biểu như:Vũ Ngọc Bình có cuốn: “Trẻ em tàn tật và quyền của các em”.“Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam” của nhómtác giả Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, LêHoài Trung. “Dạy học hòa nhập cho trẻ khuyết tật”, “Sổ tay giáodục trẻ em khuyết tật ở Việt Nam” do Trịnh Đức Duy chủ biên.“Giáo trình Luật Người khuyết tật”, Nguyễn Hữu Chí chủ biên,… Mặc dù các công trình nghiên cứu, bài viết trên chưa đề cậptrực tiếp đến vấn đề QLNN về hoạt động đào tạo nghề cho NKT tạiTP.HCM nhưng đó là ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt luận văn Quản lý công Hoạt động đào tạo nghềTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 253 0 0 -
70 trang 226 0 0