Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu các vấn đề lý luận quản lý nhà nước về mô hình PPP trong lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không. Trên cơ sở tiến hành đánh giá thực trạng việc quản lý nhà nước về mô hình PPP để xác định rõ quan điểm, định hướng các giải pháp cụ thể quản lý nhà nước về mô hình PPP và khuyến nghị về mặt cơ sở pháp lý và chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng khôngPHẦN MỞ ĐẦU1/ Lý do chọn đề tài luận vănHình thức hợp tác công tư (PPP) là quan hệ hợp đồng dài hạngiữa nhà nước và tư nhân về thiết kế, xây dựng, tài trợ và vận hành hạtầng công cộng do đối tác tư nhân đảm nhiệm với các phần chi trảđược thực hiện trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng thông quaphí dịch vụ do người sử dụng chi trả cho bên tư nhân để sử dụng dịchvụ hạ tầng. Nói tóm lại, mục tiêu chính của mô hình PPP là để nhànước chuyển giao các rủi ro có liên quan đến dự án cho bên đối tác tưnhân vốn được coi là có khả năng tốt hơn trong quản lý các rủi ro nhưvậy.Theo đề án Huy động vốn XHH để đầu tư kết cấu hạ tầng hàngkhông vừa được Bộ trưởng Bộ GT-VT phê duyệt, ước tính nhu cầuvốn dành cho lĩnh vực này lên tới 230.215 tỷ đồng cho giai đoạn2015-2020. Trong số này, dự kiến khả năng sử dụng nguồn vốn ngânsách nhà nước và trái phiếu Chính phủ 30.724 tỷ đồng (13,3%); nguồnvốn XHH từ doanh nghiệp 23.968 tỷ đồng (10,1%); nguồn vốn ODA60.541 tỷ đồng (26,4%); vay thương mại 4.615 tỷ đồng (1,7%); phầncòn lại (110.367 tỷ đồng) dự kiến huy động nguồn vốn góp cổ phần vàhợp tác công - tư (48,4%).Chủ trương xã hội hóa nhượng quyền khai thác các cảng hàngkhông của Bộ GT-VT đã được các nhà đầu tư đón nhận, thể hiện quaviệc hàng loạt nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đề xuất xin đượclàm chủ các cảng hàng không Phú Quốc, Đà Nẵng, T1 Nội Bài…Thậm chí, một số cảng hàng không, nhà ga sân bay còn có tới vài nhàđầu tư cùng quan tâm. Nhưng cùng với đó là không ít ý kiến lo ngạinhững bất cập có thể phát sinh từ chủ trương này, bởi việc chuyểnnhượng quyền khai thác hạ tầng cảng hàng không dân dụng vốn chưacó tiền lệ tại Việt Nam và chưa có khung pháp lý cụ thể.Hội nghị Trung ương 3 khóa XI của Đảng đã đề ra mục tiêu giaiđoạn 2011-2015 “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với mô hìnhtăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”. Chính vì vậy, đầu tư công sẽ làmột trong ba nhiệm vụ quan trong nhất của tái cơ cấu đầu tư công ởViệt Nam.Tuy nhiên, thực tế việc phát triển mô hình hợp tác công –tư(PPP) trong đầu tư hạ tầng hàng không đang phải đối mặt với nhữngkhó khăn cả trên khía cạnh lý luận khoa học, khuôn khổ pháp lý,chính sách và năng lực triển khai mô hình PPP.1Thứ nhất, chưa có một khung lý luận khoa học về mô hình PPPphù hợp với điểu kiện kinh tế, xã hội và chính trị ở Việt Nam.Thứ hai, các kinh nghiệm quốc tế thành công cũng như thất bạitrong phát triển mô hình PPP về đầu tư CSHT vẫn chưa được hệ thốnghóa một cách khoa học nhất để đúc rút ra những bài học thực tiễn ápdụng trong điều kiện của Việt Nam.Thứ ba, hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến mô hình PPPvẫn còn thiếu và chưa phù hợp với tình hình phát triển của mô hìnhPPP trong đầu tư hạ tầng hàng không ở Việt Nam.Thư tư, chưa có nhiều các công trình khảo sát, phân tích đánhgiá tổng thể về các yếu tố tác động đến phát triển mô hình PPP cũngnhư đánh giá thực trạng đối các dự án đầu tư theo mô hình PPP nhằmlàm cơ sở thực tiễn cho ban hành chính sách và bổ sung văn bản pháplý.Thứ năm, thể chế quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tưtheo mô hình PPP chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, chưa đưa ra đượcnhững chính sách phù hợp và kịp thời cho phát triển mô hình PPP.Từ đó có thể thấy QLNN đối với hợp tác công tư trong đầu tư cơsở hạ tầng ngành hàng không cho đã có những vấn đề cấp thiết đặt racần nghiên cứu, từ đó tác giả xin chọn “Quản lý nhà nước đối với hợptác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không” làm đề tàiluận văn thạc sỹ quản lý công.2/ Tình hình nghiên cứu3/Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đíchLuận văn này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu cácvấn đề lý luận quản lý nhà nước về mô hình PPP trong lĩnh vực đầu tưcơ sở hạ tầng ngành hàng không. Trên cơ sở tiến hành đánh giá thựctrạng việc quản lý nhà nước về mô hình PPP để xác định rõ quanđiểm, định hướng các giải pháp cụ thể quản lý nhà nước về mô hìnhPPP và khuyến nghị về mặt cơ sở pháp lý và chính sách.3.2. Nhiệm vụ:Luận văn có nhiệm vụ khái quát hóa các khái niệm, đưa ra cácđịnh nghĩa, đặc điểm, tính chất quản lý nhà nước về mô hình PPP.Tìm hiểu các kinh nghiệm thực tế của nước ngoài, so sánh đối chiếunhững điểm tương đồng với tình hình Việt Nam từ đó rút ra các bàihọc kinh nghiệm phù hợp. Tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt độngquản lý nhà nước các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không ápdụng mô hình PPP đã thực hiện tại Việt Nam, xem xét sự đóng góp2của các dự án đó vào quá trình phát triển của ngành và của nền kinhtế, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, khó khăn trong quátrình triển khai từ đó đề xuất giải pháp khắc phục.4/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn- Đối tượng nghiên cứu:Khuôn khổ pháp lý và chính sách đốivới các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hợp tác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng khôngPHẦN MỞ ĐẦU1/ Lý do chọn đề tài luận vănHình thức hợp tác công tư (PPP) là quan hệ hợp đồng dài hạngiữa nhà nước và tư nhân về thiết kế, xây dựng, tài trợ và vận hành hạtầng công cộng do đối tác tư nhân đảm nhiệm với các phần chi trảđược thực hiện trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng thông quaphí dịch vụ do người sử dụng chi trả cho bên tư nhân để sử dụng dịchvụ hạ tầng. Nói tóm lại, mục tiêu chính của mô hình PPP là để nhànước chuyển giao các rủi ro có liên quan đến dự án cho bên đối tác tưnhân vốn được coi là có khả năng tốt hơn trong quản lý các rủi ro nhưvậy.Theo đề án Huy động vốn XHH để đầu tư kết cấu hạ tầng hàngkhông vừa được Bộ trưởng Bộ GT-VT phê duyệt, ước tính nhu cầuvốn dành cho lĩnh vực này lên tới 230.215 tỷ đồng cho giai đoạn2015-2020. Trong số này, dự kiến khả năng sử dụng nguồn vốn ngânsách nhà nước và trái phiếu Chính phủ 30.724 tỷ đồng (13,3%); nguồnvốn XHH từ doanh nghiệp 23.968 tỷ đồng (10,1%); nguồn vốn ODA60.541 tỷ đồng (26,4%); vay thương mại 4.615 tỷ đồng (1,7%); phầncòn lại (110.367 tỷ đồng) dự kiến huy động nguồn vốn góp cổ phần vàhợp tác công - tư (48,4%).Chủ trương xã hội hóa nhượng quyền khai thác các cảng hàngkhông của Bộ GT-VT đã được các nhà đầu tư đón nhận, thể hiện quaviệc hàng loạt nhà đầu tư trong nước và nước ngoài đề xuất xin đượclàm chủ các cảng hàng không Phú Quốc, Đà Nẵng, T1 Nội Bài…Thậm chí, một số cảng hàng không, nhà ga sân bay còn có tới vài nhàđầu tư cùng quan tâm. Nhưng cùng với đó là không ít ý kiến lo ngạinhững bất cập có thể phát sinh từ chủ trương này, bởi việc chuyểnnhượng quyền khai thác hạ tầng cảng hàng không dân dụng vốn chưacó tiền lệ tại Việt Nam và chưa có khung pháp lý cụ thể.Hội nghị Trung ương 3 khóa XI của Đảng đã đề ra mục tiêu giaiđoạn 2011-2015 “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững gắn với mô hìnhtăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chấtlượng, hiệu quả và sức cạnh tranh”. Chính vì vậy, đầu tư công sẽ làmột trong ba nhiệm vụ quan trong nhất của tái cơ cấu đầu tư công ởViệt Nam.Tuy nhiên, thực tế việc phát triển mô hình hợp tác công –tư(PPP) trong đầu tư hạ tầng hàng không đang phải đối mặt với nhữngkhó khăn cả trên khía cạnh lý luận khoa học, khuôn khổ pháp lý,chính sách và năng lực triển khai mô hình PPP.1Thứ nhất, chưa có một khung lý luận khoa học về mô hình PPPphù hợp với điểu kiện kinh tế, xã hội và chính trị ở Việt Nam.Thứ hai, các kinh nghiệm quốc tế thành công cũng như thất bạitrong phát triển mô hình PPP về đầu tư CSHT vẫn chưa được hệ thốnghóa một cách khoa học nhất để đúc rút ra những bài học thực tiễn ápdụng trong điều kiện của Việt Nam.Thứ ba, hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến mô hình PPPvẫn còn thiếu và chưa phù hợp với tình hình phát triển của mô hìnhPPP trong đầu tư hạ tầng hàng không ở Việt Nam.Thư tư, chưa có nhiều các công trình khảo sát, phân tích đánhgiá tổng thể về các yếu tố tác động đến phát triển mô hình PPP cũngnhư đánh giá thực trạng đối các dự án đầu tư theo mô hình PPP nhằmlàm cơ sở thực tiễn cho ban hành chính sách và bổ sung văn bản pháplý.Thứ năm, thể chế quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tưtheo mô hình PPP chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, chưa đưa ra đượcnhững chính sách phù hợp và kịp thời cho phát triển mô hình PPP.Từ đó có thể thấy QLNN đối với hợp tác công tư trong đầu tư cơsở hạ tầng ngành hàng không cho đã có những vấn đề cấp thiết đặt racần nghiên cứu, từ đó tác giả xin chọn “Quản lý nhà nước đối với hợptác công tư trong đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không” làm đề tàiluận văn thạc sỹ quản lý công.2/ Tình hình nghiên cứu3/Mục đích và nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đíchLuận văn này được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu cácvấn đề lý luận quản lý nhà nước về mô hình PPP trong lĩnh vực đầu tưcơ sở hạ tầng ngành hàng không. Trên cơ sở tiến hành đánh giá thựctrạng việc quản lý nhà nước về mô hình PPP để xác định rõ quanđiểm, định hướng các giải pháp cụ thể quản lý nhà nước về mô hìnhPPP và khuyến nghị về mặt cơ sở pháp lý và chính sách.3.2. Nhiệm vụ:Luận văn có nhiệm vụ khái quát hóa các khái niệm, đưa ra cácđịnh nghĩa, đặc điểm, tính chất quản lý nhà nước về mô hình PPP.Tìm hiểu các kinh nghiệm thực tế của nước ngoài, so sánh đối chiếunhững điểm tương đồng với tình hình Việt Nam từ đó rút ra các bàihọc kinh nghiệm phù hợp. Tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt độngquản lý nhà nước các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không ápdụng mô hình PPP đã thực hiện tại Việt Nam, xem xét sự đóng góp2của các dự án đó vào quá trình phát triển của ngành và của nền kinhtế, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, khó khăn trong quátrình triển khai từ đó đề xuất giải pháp khắc phục.4/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn- Đối tượng nghiên cứu:Khuôn khổ pháp lý và chính sách đốivới các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng ngành hàng không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước Hợp tác công tư Cơ sở hạ tầng ngành hàng khôngTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0