Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 466.43 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước với khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng trong những năm tới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với khu kinh tế cửa khẩu Cao BằngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÝ QUỐC KHÁNHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG ĐÌNH THANH Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HOÀNG HIỀN Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. HÀ THỊ HƢƠNG LAN Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng B tầng 2, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 15h30 ngày 1 tháng 12 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cao Bằng là tỉnh miền núi, biên giới, thuộc vùng Đông Bắc Bộ, phía Bắc vàphía Đông giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với đường biên giới có chiều dàitrên 333 km, ặp chợ . Để phát huy hiệu quảtiềm năng và lợi thế của các cửa khẩu, từ năm 2002 tỉnh đã thành lập 03 khukinh tế cửa khẩu là Tà Lùng; Trà Lĩnh; Sóc Giang. Ngày 11/3/2014, Thủ tướngChính phủ phê duyệt đề án thành lập khu kinh tế cửa khẩu Tỉnh Cao Bằng tạiQuyết định số 20/2014/QĐ-TTg ngày 11/03/2014, với diện tích là 30.130,34 ha,gồm 37 xã và 03 thị trấn của 7 huyện biên giới, có chiều dài biên giới tiếp giápvới Trung Quốc trên 265km. Chính vì vậy nhiệm vụ đặtế cửa khẩu của Tỉnh trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội không chỉ ởkhu vực có cửa khẩu mà phải tạo sức lan toả tới cả tỉnh và các tỉnh bạn, trởthành cửa ngõ thông thương quốc tế để góp phần phát triển kinh tế xã hội địaphương, xóa đói giảm nghèo cho bà con vùng biên giới. Để làm tốt nhiệm vụ đó,phải luôn nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đối với phát triển kinh tế cửa khẩuở Cao Bằng. Chính vì vậy tác giả chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước đối với khukinh tế cửa khẩu Cao Bằng” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lýcông. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ trước đến nay đã có nhiều có nhiều công trình nghiên cứu về sự hìnhthành và phát triển các khu kinh tế cửa khẩu nói chung. Các công trình nghiêncứu đã đưa ra các quan niệm và lợi ích về phát triển của khu kinh tế cửa khẩuđối với việc phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia và địa phương có khu kinh tếcửa khẩu. Đồng thời đưa ra một số giải pháp thúc đẩy phát triển các khu kinh tếcửa khẩu trong phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu. Về lĩnh vực Quản lý nhà nước đốivới Khu kinh tế cửa khẩu hiện nay chưa có đề tài cụ thể nào nghiên cứu vấn đềnày. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản, Luận văn phân tíchlàm rõ thực trạng về quản lý Nhà nước đối với khu kinh tế cửa khẩu Tỉnh Cao 2Bằng, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lýnhà nước đối với khu kinh tế cửa khẩu Tỉnh Cao Bằng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Khái quát cơ sở lý luận về quản lý Nhà nước đối với khu kinh tế cửakhẩu trên địa bàn một số tỉnh biên giới của Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước với khu kinh tế cửakhẩu Cao Bằng. - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nướcđối với khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng trong những năm tới đây. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là công tác quản lý nhà nước đối vớikhu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý nhà nước đốivới KKTCK tỉnh Cao Bằng. - Về thời gian: Luận văn khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lýnhà nước đối với KKTCK tỉnh Cao Bằng giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018.Đề xuất giải pháp chủ yếu đến năm 2025. - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn vềquản lý nhà nước đối với KKTCK . 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Luận án được xây dựng dựa trên cơ sở phương pháp luận duy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: