Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.22 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung luận văn gồm kết cấu 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể; Thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Giải pháp quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ nay đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .................../................... ......../........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KHA THỊ CẨM HƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ TẬP THỂ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ÁNH HÈ Phản biện 1: ............................................................................... Phản biện 1: ............................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp ............, Nhà ......... – Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10 đường 3 tháng 2, Quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi ...... giờ ........ tháng ....... năm 201..... Có thề tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Thực hiện Nghị quyết của Đảng, kinh tế tập thể mà nòng cốt là các hợp tác xã trên địa bàn thànhphố Hồ Chí Minh, được khuyến khích thành lập và hỗ trợ phát triển với nhiều hình thức và trình độ khácnhau, trong tất cả các ngành nghề, lĩnh vực, đã đáp ứng được nhu cầu của những người lao động, của cáchộ gia đình, cá thể góp phần thức đẩy sản xuất phát triển, từng bước chuyển từ sản nhỏ cá thể sang sảnxuất lớn, chuyển đổi cơ cấu kinh tế Thành phố, thu hút và giải quyết việc làm cho nhiều lao động, cungứng nhiều chủng loại sản phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu, góp phần thúc đẩy kinh tế Thànhphố tăng trưởng. Nhiều hợp tác xã mới được thành lập, nhiều hợp tác xã được chuyển đổi hoạt động sangLuật Hợp tác xã năm 2012 và hoạt động có hiệu quả, thu hút được người lao động và các hộ kinh tế cá thểvào làm ăn tập thể. Tuy nhiên, kinh tế tập thể, mà nòng cốt là các hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh pháttriển chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của Thành phố (chỉ chiếm 0,27% trong cơ cấu các loạihình kinh tế)1, vẫn còn nhiều mặt hạn chế, yếu kém như: việc chuyển đổi và hình thành những hợp tác xãkiểu mới còn chậm, có hợp tác xã làm ăn có hiệu quả còn ít, vốn ít, trình độ công nghệ còn thấp, trình độquản lý thấp, sức cạnh tranh kém, chưa cùng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc của kinhtế Thành phố. Kinh tế tâp thể trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh kém phát triển do công tác quản lý nhànước đối với kinh tế tập thể còn buông lỏng, chưa thật sự quan tâm, khuyến khích phát triển kinh tế tậpthể như chủ trương của Đảng đã đề ra, chưa tổ chức thực hiện đầy đủ và kịp thời các chính sách hỗ trợphát triển kinh tế tập thể của Chính phủ đã ban hành, đồng thời các chính sách phát triển kinh tế tập thểcủa Thành phố chưa đáp ứng được với nhu cầu phát triển của kinh tế tập thể trên địa bàn Thành phố hiệnnay. Để góp phần thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của thành phốHồ Chí Minh, kịp thời tháo gỡ những khó khăn của kinh tế tập thể chung và các hợp tác xã, tôi đã lựachọn đề tài Luận văn “Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”,qua đó đánh giá đúng thực trạng của kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đóđưa ra giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế tập thể phát triển trở thành nền tảng vững chắc của kinh tế Thànhphố. 2. Tình hình nghiên cứu 1- Các công trình công bố đã được in thành sách - Công trình nghiên cứu của tập thể tác giả Nguyễn Văn Bình, Chu Tiến Quang, Lưu Văn Sùng:“Kinh tế hợp tác, hợp tác xã ở Việt Nam - thực trạng và định hướng phát triển”, đã hệ thống hóa quátrình hình thành, phát triển các loại hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã trên thế giới và ở Việt Nam với những1 Số liệu của Chi cục Thống kê TP. H 3thành công và tồn tại, từ đó nêu lên định hướng phát triển phù hợp đường lối đổi mới của Đảng và Nhànước ta. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2001. - Công trình nghiên cứu của Vụ Hợp tác xã trong cuốn sách: “Một số nội dung chủ yếu cơ bản vàcác văn bản quy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: