Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 377.30 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm mô tả, phân tích thực trạng QLNN đối với người có công với cách mạng. Đánh giá những thành tựu cũng như hạn chế của QLNN đối với người có công với cách mạng trên địa bàn TP. HCM. Đưa ra các giải pháp hoàn thiện QLNN đối với người có công với cách mạng trên địa bàn TP. HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với người có công với cách mạng trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ MỸ LỆ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành – Quản lý công MÃ SỐ: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hoàng AnhPhản biện 1: TS. Trần Trộng ĐứcPhản biện 2:TS. Tần Xuân Bảo Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 207, Nhà A, Phân viện học viênHành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: Số 10 Đường 3 tháng 2, phường 12, quận 10,TP.HCM Thời gian: vào hồi 16h30 ngày 28 tháng 9 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện của Phân viện Học viên Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh. Hoặc trang web của Học viên Hành chính Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Kế thừa truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc ViệtNam trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ giải phóng dân tộc, truyềnthống đất nước, hàng triệu người con ưu tú đã dũng cảm chiến đấu,hy sinh. Chiến tranh không những để lại nhiều nỗi đau cho các giađình liệt sỹ, mà có những người lính đang mang trong mình nhữngvết thương, những căn bệnh hậu quả một phần xương máu của mìnhvì tự do của Tổ Quốc, vì cuộc sống yên bình của thế hệ hôm nay vàmai sau. Ngày nay, đất nước ngày càng phát triển về mọi mặt, cuộcsống của đại đa số người dân đã và đang ấm no hạnh phúc, nhưngcũng không ít những hoàn cảnh gia đình và những người có công cầnđược giúp đỡ. Cả dân tộc Việt Nam sẽ ghi sáng trong tim, lòng biếtơn những người đã dùng máu đào “Tô thắm lá cờ Tổ Quốc”, sự hysinh đó đã cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do, sự hy sinh,cống hiến to lớn của các bậc cách mạng tiền bối, các anh hùng liệt sĩ,thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công mãi mãi được khắc ghitrong trái tim mỗi người Việt Nam ta, là nguồn lực tinh thần quý báu,tiếp thêm sức mạnh để toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân thực hiệnthắng lợi sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcvà hội nhập quốc tế, xây dựng, phát triển, bảo vệ vững chắc Tổ quốcViệt Nam muôn vàn yêu quý của chúng ta. Phát huy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đápnghĩa” trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều 1chính sách, chế độ và đặc biệt tổ chức vận động toàn dân, toàn quânchăm lo đời sống vật chất, tinh thần đối với thương binh, bệnh binh,gia đình liệt sỹ, người có công với cách mạng để phần nào chia sẻnhững đau thương mất mát, đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về đạo lýtốt đẹp của dân tộc ta. Cùng với chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước, hoạtđộng đền ơn đáp nghĩa được vận động thành phong trào sâu rộngtrong quần chúng nhân dân với lòng biết ơn sâu sắc và trách nhiệmcao cả. Phong trào toàn dân giúp đỡ chăm sóc thương binh bệnhbinh, gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng không ngừngphát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Thành phố Hồ Chí Minh chútrọng thực hiện chính sách ưu đãi với người có công, cụ thể hóa cácchủ trương, chính sách, xây dựng bộ máy tổ chức, bố trí nguồn lực đểchăm lo cho đời sóng người có công được nâng lên. Tuy nhiên, khiđưa chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước ta vào cuộc sốngđã bộc lộ một số hạn chế nhất định. Chính sách còn nhiều điểm chưaphù hợp, nhiều người có công vẫn chưa được công nhận và hưởngchính sách ưu đãi; còn nhiều quy định chồng chéo, mâu thuẫn, chưasát với thực tế nên khó tổ chức thực hiện; công tác tổ chức đưa vàothực tế còn gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự công bằng với người cócông với đất nước; năng lực đội ngũ cán bộ, công chức còn nhiều hạnchế; hiệu lực hiệu quả quản lý chưa cao; bố trí nguồn nhân lực chưatương xứng với yêu cầu. 2 Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “ Quản lý nhà nướcđối với người có công với cách mạng trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh” làm luận văn tốt nghiệp.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài luận văn Các bài báo, bài viết Nguyễn Duy Kiên - Phó Cục trưởng Cục Người có Công, BộLĐTB&XH, chính sách Người có công là trách nhiệm của toàn dân,Tạp chí Tuyên giáo số 7/2012. Nguyễn Danh Tiên - Chủ trương của Đảng đối với thươngbinh, liệt sỹ thời kỳ đổi mới – tạp chí Khoa học quân sự tháng 7 năm2012, Lê Xuân Cử - Thiết thực tri ân những người có công với cáchmạng – tạp chí Cộng sản tháng 7 năm 2017, tri ân người có công vớicách mạng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của cả xã hội đối vớinhững người đã đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: