Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.47 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là xây dựng luận cứ lý luận quản lý nhà nước về CNHT, qua nghiên cứu thực tế đề xuất các giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗ trợ tại thành phố Hà Nội 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚIPHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2020 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đinh Văn Tiến Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong hơn 10 năm qua, tăng trưởng kinhtế (TTKT) Việt Nam đang có dấu hiệu chậm lại. Mặc dù tốc độ tăng trưởngGDP đã có xu hướng phục hồi trở lại trong 2 năm gần đây, tuy nhiên, mô hìnhtăng trưởng của Việt Nam cho thấy nhiều bất ổn về mặt kinh tế, TTKT ở ViệtNam chủ yếu theo chiều rộng, nhưng chưa đảm bảo tính hợp lý và hiệu quảcủa việc sử dụng các yếu tố tăng trưởng. Cụ thể là, tăng trưởng phụ thuộcnhiều hơn vào tăng vốn, tuy nhiên, hiệu quả đầu tư thấp; năng suất lao độngthấp và tăng chậm; tăng trưởng các ngành sản xuất công nghiệp chế biến chếtạo chủ yếu dựa vào lĩnh vực gia công, lắp ráp, trong khi ngành công nghiệphỗ trợ (CNHT) kém phát triển, đã khiến cho sức cạnh tranh quốc gia chậm cảithiện, ... Đối với TTKT, CNHT phát triển, trước tiên, có ý nghĩa quan trọngtrong thu hút vốn, đặc biệt là vốn FDI, thu hút và nâng cao trình độ lao động,cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), ... đâychính là các yếu tố cơ bản cho sản xuất của nền kinh tế, tác động trực tiếp đếnTTKT. Mặt khác, CNHT thúc đẩy ngành công nghiệp nội địa phát triển thôngqua việc cung cấp các hàng hóa trung gian cho quá trình sản xuất sản phẩmcông nghiệp trong nước, góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnhtranh và và giá trị gia tăng của các ngành sản xuất trong nền kinh tế... Từ đótrong ngắn và dài hạn, phát triển CNHT có thể thúc đẩy TTKT. Công nghiệphỗ trợ luôn được coi là bộ phận công nghiệp quan trọng, đóng vai trò to lớntrong thay đổi cơ cấu ngành Công nghiệp. Những năm qua, Hà Nội đã cónhiều nỗ lực để thúc đẩy lĩnh vực này. Cụ thể, ngày 27-9-2017, thành phố đãban hành Quyết định số 6743/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phát triển côngnghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố giai đoạn 2017-2020, định hướng đếnnăm 2025. Theo đó, định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ của Hà Nội sẽtập trung phát triển các lĩnh vực dựa trên nhu cầu và lợi thế phát triển của HàNội, phù hợp với yêu cầu, định hướng phát triển công 2 nghiệp của thành phố,bao gồm 3 lĩnh vực chủ chốt là sản xuất linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗtrợ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ chongành Dệt may - Da giày. Hình thành mạng lưới sản xuất với nhiều lớp cung 4ứng, kết nối với các tập đoàn đa quốc gia, các doanh nghiệp FDI, doanhnghiệp sản xuất, lắp ráp tại Hà Nội và các địa phương khác trên cả nước…Tuy nhiên, sự phát triển của ngành Công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa tương xứngthế mạnh của Hà Nội. Hiện nay, giá trị sản xuất của các doanh nghiệp côngnghiệp hỗ trợ mới chỉ chiếm khoảng 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệptrên địa bàn. Đó là do chưa có sự quan tâm đúng mức của các cơ quan quản lýnhà nước đối với việc phát triển công nghiệp hỗ trợ trong chuỗi cung ứng, dođó em xin chọn đề tài: “Quản lý nhà nước đối với phát triển công nghiệp hỗtrợ tại thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu luận văn Trong thời gian gần đây, ngày càngcó nhiều nghiên cứu liên quan đến công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam nóichung và Thành phố Hà Nội cụ thể nói riêng. Tuy nhiên, do mục đích nghiêncứu khác nhau, cũng như thời gian thực hiện khác nhau nên mỗi nghiên cứulại có những nhận định và hàm ý khác nhau. Xem xét về khái niệm, phạm vicủa CNHT, tại Việt Nam, CNHT đã được định nghĩa theo nhiều cách khácnhau, tùy theo cách tiếp cận và mục tiêu trong từng công trình nghiên cứu.Các nghiên cứu trên đã từng bước xây dựng khung lý thuyết về CNHT, tuynhiên chưa có một công trình cụ thể n ...

Tài liệu được xem nhiều: