Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về vận tải hành khách bằng xe buýt và quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt cũng như kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt ở một số địa phương trên thế giới và trong nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ----------/----------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN CÔNG HOANQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 1: TS. Trần Trí Trinh Phản biện 2: PGS.TS. Trương Thị Hiền Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạcsỹ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 208 Nhà A Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia tại phố Hồ Chí Minh. Số 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 15 giờ 00 phút, ngày 28/8/2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Sinh thời Bác Hồ ví “giao thông là mạch máu của mọi côngviệc; GTVT là một mặt trận”.Trong chiến tranh, giao thông đi trướcmở đường; trong xây dựng và phát triển đất nước, GTVT là mộtngành, bộ phận rất quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hoá -xã hội và hợp tác quốc tế. Vận tải nói chung và VTHK bằng xe buýtnói riêng có vai trò thiết yếu đối với sản xuất và đời sống của conngười. Việc vận chuyển hàng hóa, con người, diễn ra liên tục để phụcvụ nhu cầu con người, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vănhóa, chính trị, xã hội. Có thể nói, mọi hoạt động của con người đềuliên quan đến vận tải. Vì vậy, VTHK nói chung và bằng xe buýt nóiriêng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xãhội ở mỗi quốc gia. TP Hồ Chí Minh được quy hoạch là đô thị đặc biệt, thời gianqua,TP Hồ Chí Minh đã có nhiều chính sách khuyến khích người dânsử dụng xe buýt khi di chuyển trong nội thành, tuy nhiên, xe buýtchưa hấp dẫn người dân TP. Việc này do nhiều nguyên nhân, trongđó chủ yếu vẫn là nguyên nhân từ quản lý nhà nước. Để góp phần khắc phục những mặt tồn tại, hạn chế nhằm thúcđẩy sự phát triển VTHK bằng xe buýt đáp ứng nhu cầu người dân tốthơn, ổn định, theo hướng hiện đại, đảm bảo an toàn với chất lượngdịch vụ ngày càng cao đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước nói chung, TP Hồ Chí Minh nói riêng, tác giả chọn 1“Quản lý nhà nước đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TPHồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các ấn phẩm khoa học Trần Văn Trường với bài viết“Một số vấn đề đổi mới quản lýnhà nước về GTVT trong giai đoạn hiện nay”. TS. Phạm Hoài Chung với bài viết “Quản lý các loại hình vậntải bằng taxi trong cuộc cách mạng 4.0”. Lý Huy Tuấn với bài viết “Quản lý VTHK bằng ô tô qua phântích SWOT”. Luận án, luận văn Có một số tác giả như Vũ Hồng Trường (2013), Phạm VươngBảo (2014), Trịnh Tuấn Hùng (2014), Bùi Xuân Cường (2015), cómột số đề tài liên quan đến vận tải hành khách công cộng nhưng đólà những luận văn kinh tế. Chỉ riêng tác giả Bùi Xuân Cường nói vềQuản lý nhà nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhànước đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, cần thực hiện nhiệm vụ nhưsau: + Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước; + Phân tích thực trạng; 2 + Khảo sát chỉ số hài lòng; + Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối vớivận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nước đối vớiVTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối vớiVTHK bằng xe buýt từ năm 2012 đến 2018. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối vớiVTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, luận văn sửdụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: -Phương pháp phân tích - tổng hợp. - Phương pháp điều tra xã hội học. - Phương pháp chọn mẫu. - Phương pháp thống kê, so sánh. 6. Đóng góp của đề tài Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận vềvận tải hành khách bằng xe buýt và quản lý nhà nước đối với vậntải hành khách bằng xe buýt; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhànước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt cũng như kinh 3nghiệm quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt ởmột số địa phương trên thế giới và trong nước. Về thực tiễn: Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảocho sinh viên trong học tập và nghiên cứu chuyên ngành quản lýnhà nước. Đề tài còn có giá trị tham khảo cho các cơ quan, banngành trong việc hoạch định chủ trương, chính sách liên quan lĩnhvực này ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảoluận văn có kết cấu 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước đối với VTHKbằng xe buýt Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với VTHK bằngxe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhànước đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ----------/----------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN CÔNG HOANQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE BUÝT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 1: TS. Trần Trí Trinh Phản biện 2: PGS.TS. Trương Thị Hiền Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạcsỹ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 208 Nhà A Phân viện Học viện Hànhchính Quốc gia tại phố Hồ Chí Minh. Số 10 - Đường 3/2 - Quận 10 - Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 15 giờ 00 phút, ngày 28/8/2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Sinh thời Bác Hồ ví “giao thông là mạch máu của mọi côngviệc; GTVT là một mặt trận”.Trong chiến tranh, giao thông đi trướcmở đường; trong xây dựng và phát triển đất nước, GTVT là mộtngành, bộ phận rất quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hoá -xã hội và hợp tác quốc tế. Vận tải nói chung và VTHK bằng xe buýtnói riêng có vai trò thiết yếu đối với sản xuất và đời sống của conngười. Việc vận chuyển hàng hóa, con người, diễn ra liên tục để phụcvụ nhu cầu con người, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vănhóa, chính trị, xã hội. Có thể nói, mọi hoạt động của con người đềuliên quan đến vận tải. Vì vậy, VTHK nói chung và bằng xe buýt nóiriêng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xãhội ở mỗi quốc gia. TP Hồ Chí Minh được quy hoạch là đô thị đặc biệt, thời gianqua,TP Hồ Chí Minh đã có nhiều chính sách khuyến khích người dânsử dụng xe buýt khi di chuyển trong nội thành, tuy nhiên, xe buýtchưa hấp dẫn người dân TP. Việc này do nhiều nguyên nhân, trongđó chủ yếu vẫn là nguyên nhân từ quản lý nhà nước. Để góp phần khắc phục những mặt tồn tại, hạn chế nhằm thúcđẩy sự phát triển VTHK bằng xe buýt đáp ứng nhu cầu người dân tốthơn, ổn định, theo hướng hiện đại, đảm bảo an toàn với chất lượngdịch vụ ngày càng cao đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội của đất nước nói chung, TP Hồ Chí Minh nói riêng, tác giả chọn 1“Quản lý nhà nước đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TPHồ Chí Minh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Các ấn phẩm khoa học Trần Văn Trường với bài viết“Một số vấn đề đổi mới quản lýnhà nước về GTVT trong giai đoạn hiện nay”. TS. Phạm Hoài Chung với bài viết “Quản lý các loại hình vậntải bằng taxi trong cuộc cách mạng 4.0”. Lý Huy Tuấn với bài viết “Quản lý VTHK bằng ô tô qua phântích SWOT”. Luận án, luận văn Có một số tác giả như Vũ Hồng Trường (2013), Phạm VươngBảo (2014), Trịnh Tuấn Hùng (2014), Bùi Xuân Cường (2015), cómột số đề tài liên quan đến vận tải hành khách công cộng nhưng đólà những luận văn kinh tế. Chỉ riêng tác giả Bùi Xuân Cường nói vềQuản lý nhà nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhànước đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, cần thực hiện nhiệm vụ nhưsau: + Hệ thống hóa lý luận quản lý nhà nước; + Phân tích thực trạng; 2 + Khảo sát chỉ số hài lòng; + Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối vớivận tải hành khách bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý nhà nước đối vớiVTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối vớiVTHK bằng xe buýt từ năm 2012 đến 2018. - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu quản lý nhà nước đối vớiVTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, luận văn sửdụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: -Phương pháp phân tích - tổng hợp. - Phương pháp điều tra xã hội học. - Phương pháp chọn mẫu. - Phương pháp thống kê, so sánh. 6. Đóng góp của đề tài Về lý luận: Đề tài góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận vềvận tải hành khách bằng xe buýt và quản lý nhà nước đối với vậntải hành khách bằng xe buýt; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhànước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt cũng như kinh 3nghiệm quản lý nhà nước đối với vận tải hành khách bằng xe buýt ởmột số địa phương trên thế giới và trong nước. Về thực tiễn: Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảocho sinh viên trong học tập và nghiên cứu chuyên ngành quản lýnhà nước. Đề tài còn có giá trị tham khảo cho các cơ quan, banngành trong việc hoạch định chủ trương, chính sách liên quan lĩnhvực này ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay. 7. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảoluận văn có kết cấu 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước đối với VTHKbằng xe buýt Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đối với VTHK bằngxe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Minh. Chương 3: Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhànước đối với VTHK bằng xe buýt trên địa bàn TP Hồ Chí Min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý nhà nước Vận tải hành khách bằng xe buýtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 310 0 0 -
97 trang 306 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 283 0 0 -
155 trang 277 0 0
-
2 trang 277 0 0