Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.97 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu của luận văn gồm 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo; Thực trạng quản lý nhà nước nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo tỉnh Quảng Ngãi; Một số giải pháp quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Việt HùngPhản biện1:………………………………………………………Phản biện2:……………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong những năm gần đây, việc quản lý, khai thác, sử dụngtài nguyên biển và hải đảo của Quảng Ngãi đã góp phần quan trọngvào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tính đến cuối năm 2015,đóng góp khoảng 89,7% GDP toàn tỉnh; cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; xuất khẩu cácngành kinh tế biển đạt 143 triệu USD, đóng góp 37,3% kim ngạchxuất khẩu toàn tỉnh. Tuy nhiên, cùng với phát triển nhanh cũng nẩysinh nhiều vấn đề bức xúc đối với khai thác, sử dụng và quản lý biểndo ô nhiễm và suy thoái môi trường bởi các hoạt động công nghiệptrong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và biến đổi khí hậu(BĐKH) với các tác động bất thường và khốc liệt hơn. Điều này đòihỏi phải có phương thức khai thác, sử dụng và cách tiếp cận quản lýtheo hướng hiệu quả và bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng, tính tất yếu của phát triểnbền vững (PTBV) ở Việt Nam, các văn kiện của Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định‘Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôivới thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường’ và‘Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môitrường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môitrường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học’. Trong bối cảnh toàncầu hóa và hội nhập khu vực, đòi hỏi quản lý biển và hải đảo tỉnhQuảng Ngãi cần phải thay đổi tư duy phát triển, phương thức quản lývà đổi mới công nghệ để giải quyết những thách thức nói trên, hướng 1tới một nền kinh tế biển xanh và PTBV biển và hải đảo. Như vậy,cần phải áp dụng một phương thức quản lý theo hướng hiệu quả vàbền vững đó là phương thức quản lý tổng hợp và thống nhất (gọi tắtlà QLTH). Vì vậy, tác giả chọn đề tài “QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI” làmluận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công với mong muốn đánh giáthực trạng và đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo của tỉnh QuảngNgãi.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn2.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lýtổng hợp về biển và hải đảo. Từ đó, đề xuất các giải pháp góp phầnnâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về biển, hảiđảo tỉnh Quảng Ngãi.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tổng quan cơ sở lý luận liên quan đến quản lýnhà nước tổng hợp về biển và hải đảo . - Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nướctổng hợp về biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi, kết quả đạt được, nhữnghạn chế và nguyên nhân. - Thứ ba, đề xuất phương hướng và các giải pháp quản lýnhà nước tổng hợp về biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các quy định pháp lý có liên quan đếnquản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo ởtỉnh Quảng Ngãi.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Vùng bờ tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm + Vùng đất ven biển của 25 xã ven biển, hải đảo (thuộc 5huyện, thành phố ven biển, hải đảo: Bình Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ,TP. Quảng Ngãi và Lý Sơn) + Vùng biển ven bờ có ranh giới trong là đường mép nướcbiển thấp nhất trung bình trong nhiều năm (18,6 năm) và ranh giớingoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiềunăm một khoảng cách 06 hải lý. - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến nay4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn4.1. Phương pháp luận Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp hệ thốngtiếp cận quản lý tổng hợp về biển và hải đảo theo hướng đa ngànhliên vùng. Ngoài ra, Luận văn còn sử dụng phương pháp luận duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử.4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc các tài liệu củacác nhà khoa học, các luận văn gần với lĩnh vực nghiên cứu chủ yếulà nguồn dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp phân tích, đánh giá: Dựa vào các điều kiệnthực tế phân tích những thuận lợi và khó khăn, nhận định về công tác 3quản lý nhà nước tổng hợp về biển, hải đảo hiện nay, xác định cácvấn đề và đề xuất các giải pháp.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về quảnlý tổng hợp, quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo. - Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ phân tích, đánh giá một cáchtoàn diện, thống nhất, về thực trạng công tác quản lý nhà nước tổnghợp về biển, hải đảo ở tỉnh Quảng Ngãi và trên cơ sở thực tiễn đềxuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tổng hợp vềbiển, hải đảo. Kết quả của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu thamkhảo hỗ trợ hoạch định chính sách cho cơ quan QLNN ở tỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH NGA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ – NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Việt HùngPhản biện1:………………………………………………………Phản biện2:……………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… -TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Trong những năm gần đây, việc quản lý, khai thác, sử dụngtài nguyên biển và hải đảo của Quảng Ngãi đã góp phần quan trọngvào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tính đến cuối năm 2015,đóng góp khoảng 89,7% GDP toàn tỉnh; cơ cấu kinh tế chuyển dịchtheo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; xuất khẩu cácngành kinh tế biển đạt 143 triệu USD, đóng góp 37,3% kim ngạchxuất khẩu toàn tỉnh. Tuy nhiên, cùng với phát triển nhanh cũng nẩysinh nhiều vấn đề bức xúc đối với khai thác, sử dụng và quản lý biểndo ô nhiễm và suy thoái môi trường bởi các hoạt động công nghiệptrong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và biến đổi khí hậu(BĐKH) với các tác động bất thường và khốc liệt hơn. Điều này đòihỏi phải có phương thức khai thác, sử dụng và cách tiếp cận quản lýtheo hướng hiệu quả và bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng, tính tất yếu của phát triểnbền vững (PTBV) ở Việt Nam, các văn kiện của Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định‘Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôivới thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường’ và‘Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môitrường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môitrường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học’. Trong bối cảnh toàncầu hóa và hội nhập khu vực, đòi hỏi quản lý biển và hải đảo tỉnhQuảng Ngãi cần phải thay đổi tư duy phát triển, phương thức quản lývà đổi mới công nghệ để giải quyết những thách thức nói trên, hướng 1tới một nền kinh tế biển xanh và PTBV biển và hải đảo. Như vậy,cần phải áp dụng một phương thức quản lý theo hướng hiệu quả vàbền vững đó là phương thức quản lý tổng hợp và thống nhất (gọi tắtlà QLTH). Vì vậy, tác giả chọn đề tài “QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTỔNG HỢP VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO TỈNH QUẢNG NGÃI” làmluận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công với mong muốn đánh giáthực trạng và đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệuquả quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo của tỉnh QuảngNgãi.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn2.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lýtổng hợp về biển và hải đảo. Từ đó, đề xuất các giải pháp góp phầnnâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về biển, hảiđảo tỉnh Quảng Ngãi.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Thứ nhất, tổng quan cơ sở lý luận liên quan đến quản lýnhà nước tổng hợp về biển và hải đảo . - Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nướctổng hợp về biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi, kết quả đạt được, nhữnghạn chế và nguyên nhân. - Thứ ba, đề xuất phương hướng và các giải pháp quản lýnhà nước tổng hợp về biển, hải đảo tỉnh Quảng Ngãi. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các quy định pháp lý có liên quan đếnquản lý tổng hợp tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo ởtỉnh Quảng Ngãi.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Vùng bờ tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm + Vùng đất ven biển của 25 xã ven biển, hải đảo (thuộc 5huyện, thành phố ven biển, hải đảo: Bình Sơn, Mộ Đức, Đức Phổ,TP. Quảng Ngãi và Lý Sơn) + Vùng biển ven bờ có ranh giới trong là đường mép nướcbiển thấp nhất trung bình trong nhiều năm (18,6 năm) và ranh giớingoài cách đường mép nước biển thấp nhất trung bình trong nhiềunăm một khoảng cách 06 hải lý. - Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến nay4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn4.1. Phương pháp luận Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp hệ thốngtiếp cận quản lý tổng hợp về biển và hải đảo theo hướng đa ngànhliên vùng. Ngoài ra, Luận văn còn sử dụng phương pháp luận duy vậtbiện chứng và duy vật lịch sử.4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Kế thừa có chọn lọc các tài liệu củacác nhà khoa học, các luận văn gần với lĩnh vực nghiên cứu chủ yếulà nguồn dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp phân tích, đánh giá: Dựa vào các điều kiệnthực tế phân tích những thuận lợi và khó khăn, nhận định về công tác 3quản lý nhà nước tổng hợp về biển, hải đảo hiện nay, xác định cácvấn đề và đề xuất các giải pháp.5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận về quảnlý tổng hợp, quản lý nhà nước tổng hợp về biển và hải đảo. - Về mặt thực tiễn: Luận văn sẽ phân tích, đánh giá một cáchtoàn diện, thống nhất, về thực trạng công tác quản lý nhà nước tổnghợp về biển, hải đảo ở tỉnh Quảng Ngãi và trên cơ sở thực tiễn đềxuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước tổng hợp vềbiển, hải đảo. Kết quả của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu thamkhảo hỗ trợ hoạch định chính sách cho cơ quan QLNN ở tỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Đô thị vùng ven biển đảo Phát triển nguồn nhân lực quản lýTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 283 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
70 trang 226 0 0