Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.80 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài đánh giá được thực trạng QLNN về ATTP đối với các sản phẩm nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. Trên cơ sơ đó chỉ ra những bất cập của công tác QLNN về ATTP nói chung và QLNN về ATTP đối với các sản phẩm nông lâm thủy sản nói riêng. Đề xuất các phương hướng, giải pháp QLNN về ATTP nhằm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội ngày nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN BẢO NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀNTHỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨMNÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU XUÂN KHÁNH Phản biện 1:..................................................................... Phản biện 2:...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Địa điểm: Phòng B 204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Ngày 19 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuậtcủa thế giới đã đem lại những thành tựu đáng kể cho con người. Tuyvậy, bên cạnh mặt tích cực đó thì chính sự phát triển này cũng gây ranhững hậu quả hết sức nặng nề, do đó con người đang phải đối mặtvới những nguy cơ gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm, đe doạnghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng con người. Số người mắc bệnhdo ăn phải thức ăn độc hại trên thế giới hàng năm ước tính khoảngvài triệu người và tỷ lệ này nhiều nước đang tăng lên chóng mặt. Đặcbiệt ở các nước đang phát triển và kém phát triển thì vấn đề ATTPcòn nghiêm trọng hơn rất nhiều khi các điều kiện cơ sở vật chất cònlạc hậu, trình độ nhận thức của người dân còn kém. Ở nước ta, vấn đề ATTP cũng là một vấn đề cấp thiết, Theo sốliệu của Bộ Y tế, Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ lệung thư tăng cao nhất trên thế giới, chiếm tới 35%. Mỗi năm, ViệtNam dành 0,22% GDP chi trả cho 6 căn bệnh ung thư mà nguyênnhân chính là do thực phẩm bẩn. Bên cạnh đó, tình hình ngộ độcthực phẩm cũng diễn ra nghiêm trọng, theo số liệu thống kê trên cảnước, tính đến hết tháng 10/2018, cả nước đã xảy ra 91 vụ ngộ độcthực phẩm (giảm 40 vụ so với cùng kỳ 2017), khiến hơn 2.010 ngườingộ độc (năm 2017 là 2.583 ca, giảm 24%), trong đó có 15 trườnghợp tử vong do ngộ độc rượu, nấm độc. Để hạn chế những vấn đề mất ATTP, trong thời gian qua côngtác QLNN về ATTP đã được tăng cường với việc đẩy mạnh triển 1khai thực hiện các chính sách, pháp luật về ATTP như ban hành cácvăn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền, xây dựng, ban hành,áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm và cácquy định kỹ thuật để quản lý, đặc biệt là sự chỉ đạo quyết liệt củaChính phủ đối với công tác bảo đảm ATTP. Nhiều văn bản mangtính chiến lược đã được ban hành để chỉ đạo các bộ, ngành và địaphương triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm ATTP. Công tácchỉ đạo, điều hành cũng được tăng cường khi có dịch bệnh, các thờiđiểm nóng như tháng hành động về ATTP, Tết Trung thu, TếtNguyên đán,... Do vậy, đã tạo sự chuyển biến rõ rệt trong hoạt độngcủa các cơ quan quản lý nhà nước và nhận thức của xã hội về bảođảm ATTP. Trong những năm gần đây, công tác quản lý ATTP trên địa bàntỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,trong công tác QLNN về ATTP hiện nay vẫn tồn tại một số hạn chế,bất cập diễn ra ở hầu khắp các địa phương ở nước ta, trong đó có tỉnhQuảng Ngãi. Công tác này trên địa bàn vẫn còn nhiều khó khăn, tồntại. Trong đó, chưa kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc nguyên liệu nôngsản, như: Rau, củ, quả, thịt an toàn. Quy hoạch vùng trồng rau, củ,quả đảm bảo ATTP còn ở quy mô nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu ngườitiêu dùng cả về số lượng và chủng loại; chưa có khu giết mổ gia súc,gia cầm đảm bảo vệ sinh thú y. Đồng thời, chưa kiểm soát điều kiện vệ sinh ATTP tại các chợ,chợ tự phát, chợ lưu động; việc vận chuyển lưu thông thực phẩm từnơi khác về Quảng Ngãi, đến vùng sâu, vùng xa; hàng giả, hàng kém 2chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ vẫn còn bày bán trênthị trường. Mặt khác, sự phát triển ngày càng rầm rộ cả về quy mô vàsố lượng của các loại hình kinh doanh địch vụ ăn uống tự phát, như:Thức ăn đường phố, dịch vụ nấu đám tiệc lưu động, dịch vụ ăn uốngtrên các nhà bè; sự gia tăng các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn tự phát,đặc biệt tại các công trường xây dựng, khu công nghiệp; nhiều bếpăn tập thể tại các trường học, mẫu giáo, mầm non chưa đảm bảo điềukiện vệ sinh ATTP,... tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc hàng loạt. Hơn nữa, mạng lưới cán bộ làm công tác quản lý về ATTP củacác cấp còn quá mỏng, nhất là tại các tuyến huyện, xã phải kiêmnhiệm nhiều việc, chưa được chuyên môn hóa. Trang thiết bị đo,kiểm nghiệm di động hoặc cố định phục vụ công tác thanh tra, kiểmtra chưa được trang bị; phương tiện, dụng cụ phục vụ cho công tácthanh kiểm tra chưa được đầu tư. Đặc biệt, hoạt động thanh tra, kiểmtra ATTP của nhiều địa phương trong tỉnh còn mang tính hình thức.Công tác phối hợp giữa các Sở, ngành, UBND các cấp chưa chặt chẽtrong việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm không an toàn, xử lýnhững cơ sở chây ỳ, cố tình không thực hiện các quy định của Nhànước trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Chính vì những tồn tạinêu trên, tác giả nhận thức được vấn đề cần thiết phải thực hiện tốtcông tác quản lý nhà nước về ATTP nói chung và đối với các sảnphẩm nông, lâm, thủy sản nó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm đối với các sản phẩm nông lâm thủy sản trên địa bàn tỉnh Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN BẢO NGUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀNTHỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC SẢN PHẨMNÔNG LÂM THỦY SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. CHU XUÂN KHÁNH Phản biện 1:..................................................................... Phản biện 2:...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Địa điểm: Phòng B 204, Nhà B - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế. Số 201 - Đường Phan Bội Châu - Phường Trường An - TP Huế Thời gian: Ngày 19 tháng 10 năm 2019. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học việnHành chính Quốc gia tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đạihọc, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây, sự phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuậtcủa thế giới đã đem lại những thành tựu đáng kể cho con người. Tuyvậy, bên cạnh mặt tích cực đó thì chính sự phát triển này cũng gây ranhững hậu quả hết sức nặng nề, do đó con người đang phải đối mặtvới những nguy cơ gây mất vệ sinh an toàn thực phẩm, đe doạnghiêm trọng đến sức khoẻ tính mạng con người. Số người mắc bệnhdo ăn phải thức ăn độc hại trên thế giới hàng năm ước tính khoảngvài triệu người và tỷ lệ này nhiều nước đang tăng lên chóng mặt. Đặcbiệt ở các nước đang phát triển và kém phát triển thì vấn đề ATTPcòn nghiêm trọng hơn rất nhiều khi các điều kiện cơ sở vật chất cònlạc hậu, trình độ nhận thức của người dân còn kém. Ở nước ta, vấn đề ATTP cũng là một vấn đề cấp thiết, Theo sốliệu của Bộ Y tế, Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ lệung thư tăng cao nhất trên thế giới, chiếm tới 35%. Mỗi năm, ViệtNam dành 0,22% GDP chi trả cho 6 căn bệnh ung thư mà nguyênnhân chính là do thực phẩm bẩn. Bên cạnh đó, tình hình ngộ độcthực phẩm cũng diễn ra nghiêm trọng, theo số liệu thống kê trên cảnước, tính đến hết tháng 10/2018, cả nước đã xảy ra 91 vụ ngộ độcthực phẩm (giảm 40 vụ so với cùng kỳ 2017), khiến hơn 2.010 ngườingộ độc (năm 2017 là 2.583 ca, giảm 24%), trong đó có 15 trườnghợp tử vong do ngộ độc rượu, nấm độc. Để hạn chế những vấn đề mất ATTP, trong thời gian qua côngtác QLNN về ATTP đã được tăng cường với việc đẩy mạnh triển 1khai thực hiện các chính sách, pháp luật về ATTP như ban hành cácvăn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền, xây dựng, ban hành,áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm và cácquy định kỹ thuật để quản lý, đặc biệt là sự chỉ đạo quyết liệt củaChính phủ đối với công tác bảo đảm ATTP. Nhiều văn bản mangtính chiến lược đã được ban hành để chỉ đạo các bộ, ngành và địaphương triển khai đồng bộ các giải pháp bảo đảm ATTP. Công tácchỉ đạo, điều hành cũng được tăng cường khi có dịch bệnh, các thờiđiểm nóng như tháng hành động về ATTP, Tết Trung thu, TếtNguyên đán,... Do vậy, đã tạo sự chuyển biến rõ rệt trong hoạt độngcủa các cơ quan quản lý nhà nước và nhận thức của xã hội về bảođảm ATTP. Trong những năm gần đây, công tác quản lý ATTP trên địa bàntỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên,trong công tác QLNN về ATTP hiện nay vẫn tồn tại một số hạn chế,bất cập diễn ra ở hầu khắp các địa phương ở nước ta, trong đó có tỉnhQuảng Ngãi. Công tác này trên địa bàn vẫn còn nhiều khó khăn, tồntại. Trong đó, chưa kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc nguyên liệu nôngsản, như: Rau, củ, quả, thịt an toàn. Quy hoạch vùng trồng rau, củ,quả đảm bảo ATTP còn ở quy mô nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu ngườitiêu dùng cả về số lượng và chủng loại; chưa có khu giết mổ gia súc,gia cầm đảm bảo vệ sinh thú y. Đồng thời, chưa kiểm soát điều kiện vệ sinh ATTP tại các chợ,chợ tự phát, chợ lưu động; việc vận chuyển lưu thông thực phẩm từnơi khác về Quảng Ngãi, đến vùng sâu, vùng xa; hàng giả, hàng kém 2chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ vẫn còn bày bán trênthị trường. Mặt khác, sự phát triển ngày càng rầm rộ cả về quy mô vàsố lượng của các loại hình kinh doanh địch vụ ăn uống tự phát, như:Thức ăn đường phố, dịch vụ nấu đám tiệc lưu động, dịch vụ ăn uốngtrên các nhà bè; sự gia tăng các cơ sở cung cấp suất ăn sẵn tự phát,đặc biệt tại các công trường xây dựng, khu công nghiệp; nhiều bếpăn tập thể tại các trường học, mẫu giáo, mầm non chưa đảm bảo điềukiện vệ sinh ATTP,... tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ngộ độc hàng loạt. Hơn nữa, mạng lưới cán bộ làm công tác quản lý về ATTP củacác cấp còn quá mỏng, nhất là tại các tuyến huyện, xã phải kiêmnhiệm nhiều việc, chưa được chuyên môn hóa. Trang thiết bị đo,kiểm nghiệm di động hoặc cố định phục vụ công tác thanh tra, kiểmtra chưa được trang bị; phương tiện, dụng cụ phục vụ cho công tácthanh kiểm tra chưa được đầu tư. Đặc biệt, hoạt động thanh tra, kiểmtra ATTP của nhiều địa phương trong tỉnh còn mang tính hình thức.Công tác phối hợp giữa các Sở, ngành, UBND các cấp chưa chặt chẽtrong việc truy xuất nguồn gốc thực phẩm không an toàn, xử lýnhững cơ sở chây ỳ, cố tình không thực hiện các quy định của Nhànước trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Chính vì những tồn tạinêu trên, tác giả nhận thức được vấn đề cần thiết phải thực hiện tốtcông tác quản lý nhà nước về ATTP nói chung và đối với các sảnphẩm nông, lâm, thủy sản nó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công An toàn thực phẩm nông lâm thủy sản Vệ sinh an toàn thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 268 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 250 0 0
-
64 trang 238 0 0
-
26 trang 236 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
70 trang 218 0 0