Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở tỉnh Quảng Trị

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 676.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận QLNN về BHXH bắt buộc, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng của QLNN về BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh, góp phần đảm bảo an sinh xã hội về BHXH và làm tăng sự tin tưởng vào đường lối đổi mới chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nướcvề chính sách BHXH bắt buộc đối với người lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội bắt buộc ở tỉnh Quảng Trị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- --------/-------- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC CƢỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC Ở TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Quản lý Công Mã số: 834 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn chỉnh tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Giao Phản biện 1: TS. Nguyễn Thái Sơn, Học viên Hành chính Quốc gia Phản biện 2: TS. Vũ Anh Tuấn, HV Chính trị Quốc gia HCM KVIII Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng B203, Nhà B, Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành chính khu vực Miền Trung Số: 201, đường Phan Bội Châu, thành phố Huế, tỉnh ThừaThiên Huế Thời gian, vào hồi 14 giờ 15 phút ngày 18 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Cơ sở Học viện Hành chính khu vực Miền Trung hoặc trên Website Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài đề tài Ở Việt Nam BHXH là một trong hai trụ cột chính trong hệ thốngan sinh xã hội, vì vậy việc hoàn thiện chính sách BHXH đóng vai tròquan trọng để góp phần bảo đảm hệ thống an sinh xã hội. Từ khi thành lập nước, Đảng và Nhà nước ta ban hành nhiều vănbản quy định về chính sách BHXH và cũng đã nhiều lần sửa đổi, bổsung cho phù hợp với quá trình phát triển qua từng giai đoạn của đấtnước. Trong nhiều năm qua, công tác BHXH đã đạt được nhiều thànhtựu quan trọng góp phần ổn định đời sống Nhân dân, thực hiện côngbằng xã hội. Dựa trên sự đóng góp của các bên tham gia, gồm người laođộng, người sử dụng lao động và Nhà nước trong một số trường hợp, đểhình thành nguồn quỹ đảm bảo cho người lao động không may bị ốmđau, tai nạn lao động, nghỉ sinh đẻ đối với lao động nữ, hết tuổi laođộng thì họ luôn có một khoản bù đắp, thu nhập ổn định để đảm bảocho cuộc sống hàng ngày. Điều đó cũng đã thể hiện bản chất tốt đẹp, cóý nghĩa rất to lớn và cũnglà nền tảng quan trọng cho sự phát triển kinhtế, ổn định chính trị, xã hội của Đất nước. Tuy nhiên, qua quá trình triểnkhai và tổ chức thực hiện vẫn còn bộc lộ một số yếu kém và những vấnđề thách thức đòi hỏi cần phải có những giải pháp để nâng cao hiệu quảtrong công tác thực hiện chính sách BHXH, như: Văn bản về BHXHcòn một số bất cập, chồng chéo chưa phù hợp với quá trình phát triểncủa đất nước; việc quy định các hình thức xử lý về việc trốn đọng, nợđọng, làm dụng quỹ BHXH chưa được triệt để và thống nhất. Trong thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã đạt được những thànhtựu to lớn trong QLNN về BHXH bắt buộc như: số đơn vị SDLĐ vàNLĐ tham gia, số thu tiền đóng BHXH bắt buộc năm sau cao hơnnăm trước; tình hình chi trả chế độ về BHXH bắt buộc luôn đảm bảotheo đúng quy định. Bên cạnh những thành tựu đạt được, công tácQLNN về BHXH bắt buộc vẫn còn những tồn tại và hạn chế dẫn đếnsố người lao động đang tham gia BHXH bắt buộc so với lực lượng 1lao động trên địa bàn còn thấp; tình trạng không chấp hành pháp luậtvề đóng BHXH bắt buộc đối với các DN ngoài quốc doanh cònnhiều, như: trốn đóng BHXH, đóng không đúng theo mức quy địnhcủa Nhà nước; một số đơn vị SDLĐ cố ý lợi dụng các kẻ hở của phápluật và sự quản lý chưa tốt của các cơ quan quản lý để trục lợi từ quỹBHXH bắt buộc, làm ảnh hưởng đến an toàn của quỹ BHXH bắtbuộc và sự công bằng trong thụ hưởng chính sách BHXH của NLĐ;công tác giải quyết chế độ và chi trả còn bộc lộ một số yếu kém; Côngtác tuyên truyền về chính sách BHXH còn nặng mang tính hình thứcchưa thực sự đi vào chiều rộng và chiều sâu. Chính vì vậy, để đạt được mục tiêu mà Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 22 tháng 11 năm 2012 của Bộ Chính trị đặt ra, phấnđấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham giaBHXH, 35% lực lượng lao động tham gia BHTN thì vẫn còn mộtkhoảng cách đầy thách thức đối với cả hệ thống chính trị nói chungvà Ngành BHXH nói riêng. Để khắc phục những hạn chế nêu trên, đòi hỏi công tác QLNN vềlĩnh vực chính sách BHXH cần phải hiệu quả hơn, công tác nghiên cứuphải đi sâu một cách cơ bản, cụ thể cả về lý luận và thực tiễn. Trên cơ sởđó, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN vềBHXH bắt buộc mang lại tính hiệu quả cao. Căn cứ từ những vấn đềtrên, tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về bảo hiểm xã hội bắtbuộc ở tỉnh Quảng Trị” làm đề tài luận văn cao học là phù hợp vớichuyên ngành đào tạo và có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhất định.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước về BHXH trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: