Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 866.97 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn "Quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" là trên cơ sở làm rõ lý luận và phân tích thực trạng công tác QLNN về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN về Bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------- ------/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NHƢ ANHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BHXH TỰ NGUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK – NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Từ Phản biện 1: ………. Phản biện 2: ………. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ….., Nhà …. - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên Số: 02- Đường Trương Quang Tuân, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi …. giờ 00 ngày …. tháng …. năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề an sinh xã hội được xem là một trong những nền tảng vững chắc chosự phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới. Và chính sáchBHXH được xem là một trong những chính sách ưu việt nhằm bảo đảm quyền vàlợi ích của nhân dân. Là trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội, BHXHthực sự đã trở thành một công cụ đắc lực và hiệu quả trong việc điều tiết xã hội,gắn phát triển kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, đảm bảo phát triểnbền vững trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam vàlà một trong những chính sách luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Để đảmbảo an sinh xã hội cũng như sự phát triển của đất nước, Nhà nước đã mở rộng độbao phủ việc thực hiện BHXH cho mọi lao động thông qua chính sách BHXH tựnguyện chứ không chỉ dừng lại ở chính sách BHXH bắt buộc như trước đây. Với nhiều chính sách ưu việt, BHXH với việc phát triển đối tượng tham giaBHXH tự nguyện được chính quyền các cấp rất quan tâm, thông qua hoạt độngQLNN giúp những đối tượng lao động tự do, người dân khu vực nông thôn... giảmbớt khó khăn, đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống của mình khi về già. Tại tỉnhĐắk Lắk mặc dù trong những năm vừa qua, công tác phát triển đối tượng tham giaBHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh đạt được những kết quả rất đáng khích lệ nhưnglà một tỉnh miền núi, tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số nhiều, tỷ lệ hộ nghèo, cậnnghèo của tỉnh còn ở mức tương đối cao, người dân chủ yếu làm nông nghiệp, lâmnghiệp, thu nhập của người lao động ở nông thôn thấp, không ổn định nên việcphát triển và duy trì đối tượng tham gia BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh là điềucần thiết và rất có ý nghĩa để giải quyết những khó khăn thực tế mà người dân địaphương gặp phải. Điều đó đòi hỏi công tác tuyên truyền, phổ biến, tổ chức thựchiện chính sách, pháp luật về BHXH của Đảng và Nhà nước, cũng như việc quảnlý thu, chi, triển khai các hoạt động chính sách BHXH… là rất cần thiết và vấn đềcấp bách. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, một số cấp ủy, đơn vị liên quan tại địaphương chưa thực sự quan tâm đến việc triển khai chính sách BHXH tự nguyện,còn xem nhẹ công tác tuyên truyền về chính sách BHXH tự nguyện, chưa gắn việcphát triển an sinh xã hội với phát triển kinh tế địa phương, nên công tác lãnh đạo,chỉ đạo chưa sâu sát; việc duy trì phát triển đối tượng tham gia chưa được cơ quanBHXH và các tổ chức dịch vụ thu thực hiện tốt, kỹ năng tuyên truyền, vận độngcủa nhân viên đại lý, cán bộ BHXH còn chưa chuyên nghiệp, chưa được đào tạobài bản… bên cạnh đó hệ thống chính sách pháp luật của Nhà nước về BHXH tựnguyện vẫn còn nhiều hạn chế chưa đủ sức hấp dẫn đối với người dân. Vì vậy, tácgiả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk” để làm đề tài nghiên cứu. 2 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo những nội dung và cách tiếp cận khác nhau về BHXH nói chung vàBHXH tự nguyện nói riêng của các nhà khoa học, quản lý đã nghiên cứu, tác giảphân ra 2 chủ đề như sau: - Những nghiên cứu liên quan đến BHXH tự nguyện - Những nghiên cứu liên quan đến QLNN về BHXH tự nguyện Tổng quan các đề tài nghiên cứu đã đề cập về thực trạng BHXH tự nguyệntại Việt Nam, các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia của người dân, nguyênnhân vì sao chính sách BHXH tự nguyện chưa thu hút người dân tham gia cũngnhư thực trạng QLNN về BHXH tự nguyện của địa phương, từ đó đưa ra các giảipháp để tăng cường công tác QLNN về BHXH tự nguyện cũng như phát triểnngười tham gia BHXH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: