![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 417.44 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề tài góp phần hoàn thiện QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC TIẾNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ VĂN TRÂNPhản biện 1: TS. Chu Xuân KhánhPhản biện 2: TS. Trương Đình ChiếnLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên)Địa điểm: …………………………………………………………….........- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Khu vực Tây Nguyên,Học viện Hành chính Quốc gia - Số 51 Phạm Văn Đồng – TP. Buôn Ma ThuộtTỉnh Đắk LắkThời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút, ngày 20 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đồng Xuân là huyện miền núi của tỉnh Phú Yên có 17 dân tộc sinh sống.Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số hơn 10.116 người chiếm tỉ lệ 16,82% dân sốtoàn huyện với 2 dân tộc chính là Chăm Hroi và Ba na. Trong đó: Dân tộc ChămHroi có 7.931 người chiếm tỉ lệ 13,18%, dân tộc Ba na có 1.944 người chiếm tỉlệ 3,23%. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, đặc biệt là sựủng hộ chung sức của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Đồng Xuân, vấnđề QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đãđạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau,công tác QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dântộc trên địa bàn huyện Đồng Xuân còn chứa đựng nhiều hạn chế: Nhận thức củađội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị về bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa truyền thống của các dân tộc chưa được chú trọng; nguồn nhân lực xâydựng các thiết chế văn hóa chưa tương xứng, nhận thức hiện nay cũng không ítngười chưa thấy được đủ vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nướcvề văn hóa đẩy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc đứngtrước những thách thức, nguy cơ không nhỏ, làm cho văn hóa các dân tộc khôngchỉ bị mai một mà không được duy trì, củng cố, và mất dần bản sắc. Với những lý do nêu trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước vềbảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyệnĐồng Xuân, tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn cao học củamình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước về văn hóa ở nước ta trong giai đoàn hiện nay thu hútsự quan tâm nghiên cứu, vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu ở những cấpđộ khác nhau như: - Vấn đề giữ gìn và phát huy DSVH ở Thừa Thiên Huế hiện nay, Trần ThịHồng Minh (2014), Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, Hà Nội. Tác giả luận án làm rõ thực trạng, một số vấn đề đặt ra củaviệc giữ gìn, phát huy DSVH ở TT Huế hiện nay. - Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa ThiênHuế, Trần Quang Tuấn Minh (2014), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chínhquốc gia, Hà Nội. Luận văn nghiên cứu thực trạng QLNN của chính quyền tỉnhTT Huế về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, những mặt tích cực cần phát huyvà hạn chế cần khác phục để đạt hiệu quả cao hơn. - Quản lý nhà nước về di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn tỉnh TháiNguyên, Phạm Như Thùy (2014), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính quốcgia, Hà Nội. Tác giả đi sâu phân tích thực trạng QLNN về DTLS-VH ở tỉnhThái Nguyên. Bên cạnh những công trình tiêu biểu nêu trên, nhiều công trình, bài viếtliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến QLNN về văn hoá, di sản, DTLS-VH, thực trạng bảo tồn, phát huy DSVH ở nhiều địa phương trong cả nước vềgóc độ lý luận và thực tiễn khác nhau được công bố, nhưng đến nay chưa cócông trình nghiên cứu nào đề cập đến quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh PhúYên. Những kiến thức, kết quả nghiên cứu đã được công bố là những tư liệuquý, tác giả luận văn sẽ kế thừa trong quá trình triển khai và thực hiện mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Đề tài góp phần hoàn thiện QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóacác dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên trong thời giantới. 3.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu cơ sở lý luận QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóacác dân tộc thiểu số và kinh nghiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực này ở một sốđịa phương tương đồng, rút ra bài học tham khảo cho huyện Đồng Xuân, tỉnhPhú Yên. Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN về bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên thờigian đến. 4. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động QLNN (bao gồm lý luận và thực tiễn) về bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh PhúYên. 5. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến năm 2017 và định hướng đếnnăm 2020. - Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú YênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC TIẾNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk, năm 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ VĂN TRÂNPhản biện 1: TS. Chu Xuân KhánhPhản biện 2: TS. Trương Đình ChiếnLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia (Phân viện khu vực Tây Nguyên)Địa điểm: …………………………………………………………….........- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Khu vực Tây Nguyên,Học viện Hành chính Quốc gia - Số 51 Phạm Văn Đồng – TP. Buôn Ma ThuộtTỉnh Đắk LắkThời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút, ngày 20 tháng 8 năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đồng Xuân là huyện miền núi của tỉnh Phú Yên có 17 dân tộc sinh sống.Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số hơn 10.116 người chiếm tỉ lệ 16,82% dân sốtoàn huyện với 2 dân tộc chính là Chăm Hroi và Ba na. Trong đó: Dân tộc ChămHroi có 7.931 người chiếm tỉ lệ 13,18%, dân tộc Ba na có 1.944 người chiếm tỉlệ 3,23%. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, đặc biệt là sựủng hộ chung sức của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Đồng Xuân, vấnđề QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đãđạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau,công tác QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dântộc trên địa bàn huyện Đồng Xuân còn chứa đựng nhiều hạn chế: Nhận thức củađội ngũ cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị về bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa truyền thống của các dân tộc chưa được chú trọng; nguồn nhân lực xâydựng các thiết chế văn hóa chưa tương xứng, nhận thức hiện nay cũng không ítngười chưa thấy được đủ vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lý nhà nướcvề văn hóa đẩy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc đứngtrước những thách thức, nguy cơ không nhỏ, làm cho văn hóa các dân tộc khôngchỉ bị mai một mà không được duy trì, củng cố, và mất dần bản sắc. Với những lý do nêu trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Quản lý nhà nước vềbảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyệnĐồng Xuân, tỉnh Phú Yên” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn cao học củamình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước về văn hóa ở nước ta trong giai đoàn hiện nay thu hútsự quan tâm nghiên cứu, vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu ở những cấpđộ khác nhau như: - Vấn đề giữ gìn và phát huy DSVH ở Thừa Thiên Huế hiện nay, Trần ThịHồng Minh (2014), Luận án tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia HồChí Minh, Hà Nội. Tác giả luận án làm rõ thực trạng, một số vấn đề đặt ra củaviệc giữ gìn, phát huy DSVH ở TT Huế hiện nay. - Bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa ThiênHuế, Trần Quang Tuấn Minh (2014), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chínhquốc gia, Hà Nội. Luận văn nghiên cứu thực trạng QLNN của chính quyền tỉnhTT Huế về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, những mặt tích cực cần phát huyvà hạn chế cần khác phục để đạt hiệu quả cao hơn. - Quản lý nhà nước về di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn tỉnh TháiNguyên, Phạm Như Thùy (2014), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính quốcgia, Hà Nội. Tác giả đi sâu phân tích thực trạng QLNN về DTLS-VH ở tỉnhThái Nguyên. Bên cạnh những công trình tiêu biểu nêu trên, nhiều công trình, bài viếtliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến QLNN về văn hoá, di sản, DTLS-VH, thực trạng bảo tồn, phát huy DSVH ở nhiều địa phương trong cả nước vềgóc độ lý luận và thực tiễn khác nhau được công bố, nhưng đến nay chưa cócông trình nghiên cứu nào đề cập đến quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh PhúYên. Những kiến thức, kết quả nghiên cứu đã được công bố là những tư liệuquý, tác giả luận văn sẽ kế thừa trong quá trình triển khai và thực hiện mục tiêu,nhiệm vụ của đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Đề tài góp phần hoàn thiện QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóacác dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên trong thời giantới. 3.2. Nhiệm vụ Nghiên cứu cơ sở lý luận QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóacác dân tộc thiểu số và kinh nghiệm quản lý nhà nước về lĩnh vực này ở một sốđịa phương tương đồng, rút ra bài học tham khảo cho huyện Đồng Xuân, tỉnhPhú Yên. Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị vănhóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. Đề xuất các giải pháp hoàn thiện QLNN về bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên thờigian đến. 4. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động QLNN (bao gồm lý luận và thực tiễn) về bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh PhúYên. 5. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến năm 2017 và định hướng đếnnăm 2020. - Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên. 6. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước Bảo tồn giá trị văn hóa Văn hóa các dân tộc thiểu sốTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 397 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 303 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
2 trang 288 0 0