Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 365.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu cơ sở khoa học và thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, tác giả đề tài đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… ……/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG BÍCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁTRỊ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG HỮU NAMPhản biện 1 : TS. Nguyễn Thị Lan Anh - Học viện Hànhchính Quốc giaPhản biện 2 : TS. Đinh Khắc Tuấn - Sở Khoa học và Côngnghệ tỉnh Đắk LắkLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện hành chính Quốc giaĐịa điểm : Phòng họp……, Nhà….- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện hành chính Quốc giaSố……- Đường…………………..-Quận……………TP………………………..…Thời gian: vào hồi 10 giờ 45 ngày 13 tháng 5 năm 2023. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT sau đại học, Học viện hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắklà nơi hội tụ của 49/54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ViệtNam. Nền văn hóa của các dân tộc nơi đây rất đa dạng, nhiều sắcmàu. Ngoài những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc Êđê,M’nông, Gia Rai còn có sự hiện diện văn hóa của các dân tộcTày, Nùng, Mông, Dao, Hoa… đến từ các tỉnh vùng Tây Bắc,Trung bộ, Tây Nam bộ. Với sự đa dạng và hòa nhập văn hóa cácdân tộc tạo nên một bản sắc riêng cho Đắk Lắk nói riêng và TâyNguyên nói chung. Trong số các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk,dân tộc Êđê là dân tộc chiếm đa số và có nền văn hóa ảnh hưởngnhất định, tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc của tỉnh nhà. Dân tộcÊđê có tên gọi khác là Anăk Ea Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), Ê-đê, Êgar,Ðê; là một trong số các dân tộc cư trú lâu đời trên địa bàn tỉnh, códân số đông thứ hai sau dân tộc Kinh. Xã hội Êđê là xã hội mẫuquyền điển hình nhất ở Tây Nguyên. Với đồng bào các dân tộc Êđê,cồng chiêng là báu vật, thứ báu vật gắn chặt với lịch sử của cả mộtđời người. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người vớicác đấng siêu nhiên, giúp con người bày tỏ niềm mong ước của bảnthân cũng như của cộng đồng với thần linh. Cồng chiêng không chỉcó sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo bởi kỹ thuật diễn tấumà còn là biểu tượng cho đời sống các tộc người; là nhân tố gắn kếtgiữa quá khứ, hiện tại và tương lai của cộng đồng. Trong những năm qua, cùng với việc chăm lo phát triểnkinh tế - xã hội, công tác bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộcđặc biệt là văn hóa cồng chiêng của người Êđê luôn được Tỉnh ủy, 1HĐND, UBND tỉnh quan tâm và đã chỉ đạo các ngành, các cấp phốihợp triển khai thực hiện nhiều đề án về bảo tồn, phát triển; công tácnghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyềnthống tốt đẹp của các dân tộc trong đó có văn hóa cồng chiêng củadân tộc Êđê, tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của Đảng,pháp luật của nhà nước đến với người dân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, không gian văn hóacồng chiêng ở Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung đangđứng trước khó khăn, thách thức, do quá trình chuyển biến về kinhtế, xã hội, tín ngưỡng, đã và đang làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sốngcộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Công tác tuyên truyền về bảotồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có lúc,có nơi chưa thường xuyên, kịp thời; ý thức, trách nhiệm bảo vệ,gìn giữ và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của một bộ phậnnhân dân chưa cao; nhiều nơi cồng chiêng không còn mang ýnghĩa linh thiêng mà trở thành vật buôn bán, trao đổi. Mặt khác,trong quá trình bảo tồn các giá trị văn hóa người Êđê, hệ thốngchính quyền cấp cơ sở chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháttriển kinh tế xã hội với bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyềnthống. Vấn đề đáng lo ngại ở Đắk Lắk hiện nay là tác động củamặt trái nền kinh tế thị trường, của văn hóa và lối sống hiện đạinên các lễ hội truyền thống, không gian văn hóa cồng chiêng,không gian nhà dài, không gian bến nước, không gian nương rẫy,không gian rừng của đồng bào các dân tộc thiểu số đang thay đổinhanh chóng, có nguy cơ mất dần. Sự phát triển của các loại hìnhvăn hóa hiện đại, truyền thông đa phương tiện, mạng xã hội đãảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa truyền thống, ngày càng cónhiều thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số không quan tâm đến văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……/…… ……/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG BÍCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁTRỊ VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG HỮU NAMPhản biện 1 : TS. Nguyễn Thị Lan Anh - Học viện Hànhchính Quốc giaPhản biện 2 : TS. Đinh Khắc Tuấn - Sở Khoa học và Côngnghệ tỉnh Đắk LắkLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện hành chính Quốc giaĐịa điểm : Phòng họp……, Nhà….- Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện hành chính Quốc giaSố……- Đường…………………..-Quận……………TP………………………..…Thời gian: vào hồi 10 giờ 45 ngày 13 tháng 5 năm 2023. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT sau đại học, Học viện hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nằm ở vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắklà nơi hội tụ của 49/54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ViệtNam. Nền văn hóa của các dân tộc nơi đây rất đa dạng, nhiều sắcmàu. Ngoài những nét văn hóa đặc sắc của các dân tộc Êđê,M’nông, Gia Rai còn có sự hiện diện văn hóa của các dân tộcTày, Nùng, Mông, Dao, Hoa… đến từ các tỉnh vùng Tây Bắc,Trung bộ, Tây Nam bộ. Với sự đa dạng và hòa nhập văn hóa cácdân tộc tạo nên một bản sắc riêng cho Đắk Lắk nói riêng và TâyNguyên nói chung. Trong số các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk,dân tộc Êđê là dân tộc chiếm đa số và có nền văn hóa ảnh hưởngnhất định, tạo nên bản sắc văn hóa dân tộc của tỉnh nhà. Dân tộcÊđê có tên gọi khác là Anăk Ea Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), Ê-đê, Êgar,Ðê; là một trong số các dân tộc cư trú lâu đời trên địa bàn tỉnh, códân số đông thứ hai sau dân tộc Kinh. Xã hội Êđê là xã hội mẫuquyền điển hình nhất ở Tây Nguyên. Với đồng bào các dân tộc Êđê,cồng chiêng là báu vật, thứ báu vật gắn chặt với lịch sử của cả mộtđời người. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người vớicác đấng siêu nhiên, giúp con người bày tỏ niềm mong ước của bảnthân cũng như của cộng đồng với thần linh. Cồng chiêng không chỉcó sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo bởi kỹ thuật diễn tấumà còn là biểu tượng cho đời sống các tộc người; là nhân tố gắn kếtgiữa quá khứ, hiện tại và tương lai của cộng đồng. Trong những năm qua, cùng với việc chăm lo phát triểnkinh tế - xã hội, công tác bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộcđặc biệt là văn hóa cồng chiêng của người Êđê luôn được Tỉnh ủy, 1HĐND, UBND tỉnh quan tâm và đã chỉ đạo các ngành, các cấp phốihợp triển khai thực hiện nhiều đề án về bảo tồn, phát triển; công tácnghiên cứu, sưu tầm, gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa truyềnthống tốt đẹp của các dân tộc trong đó có văn hóa cồng chiêng củadân tộc Êđê, tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của Đảng,pháp luật của nhà nước đến với người dân. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, không gian văn hóacồng chiêng ở Đắk Lắk nói riêng, Tây Nguyên nói chung đangđứng trước khó khăn, thách thức, do quá trình chuyển biến về kinhtế, xã hội, tín ngưỡng, đã và đang làm thay đổi mạnh mẽ cuộc sốngcộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Công tác tuyên truyền về bảotồn và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên có lúc,có nơi chưa thường xuyên, kịp thời; ý thức, trách nhiệm bảo vệ,gìn giữ và phát huy di sản văn hóa cồng chiêng của một bộ phậnnhân dân chưa cao; nhiều nơi cồng chiêng không còn mang ýnghĩa linh thiêng mà trở thành vật buôn bán, trao đổi. Mặt khác,trong quá trình bảo tồn các giá trị văn hóa người Êđê, hệ thốngchính quyền cấp cơ sở chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa pháttriển kinh tế xã hội với bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyềnthống. Vấn đề đáng lo ngại ở Đắk Lắk hiện nay là tác động củamặt trái nền kinh tế thị trường, của văn hóa và lối sống hiện đạinên các lễ hội truyền thống, không gian văn hóa cồng chiêng,không gian nhà dài, không gian bến nước, không gian nương rẫy,không gian rừng của đồng bào các dân tộc thiểu số đang thay đổinhanh chóng, có nguy cơ mất dần. Sự phát triển của các loại hìnhvăn hóa hiện đại, truyền thông đa phương tiện, mạng xã hội đãảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa truyền thống, ngày càng cónhiều thanh, thiếu niên dân tộc thiểu số không quan tâm đến văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước Phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng Dân tộc ÊđêTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 313 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
2 trang 281 0 0
-
26 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0