Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.64 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần hệ thống hóa những vấn đề lý luận về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê. Phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY HẰNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS VŨ TRỌNG HÁCH Phản biện 1: ……………………………………………… ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… ……………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 51 đường Phạm Văn Đồng, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi giờ ngày tháng năm 201Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dân tộc Êđê là một trong số các dân tộc cư trú lâu đời ở ĐắkLắk, có dân số đông thứ hai sau dân tộc Kinh. Xã hội Êđê là xã hộimẫu quyền điển hình nhất ở Tây Nguyên. Văn hóa truyền thống củangười Êđê mang đậm tính mẫu hệ. Trong quá trình bảo tồn các giá trịvăn hóa người Êđê, hệ thống chính quyền cấp cơ sở chưa giải quyếttốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo tồn và phát huybản sắc văn hóa truyền thống. Vấn đề đáng lo ngại ở Đắk Lắk hiệnnay là nhiều loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống của đồng bàocác dân tộc thiểu số tại chỗ đang bị mai một. Xuất phát từ những lý do nêu trên, học viên chọn đề tàinghiên cứu “Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóacủa dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn tốt nghiệpngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này như: - Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các tộc người Êđê,M’nông (2009) của tác giả Trương Bi, Bùi Minh Vũ [2]; - Góp phần Bảo tồn văn hóa người Bih Tây Nguyên (2011)của tác giả Lương Thanh Sơn [23]; - “Góp phần tìm hiểu Trường Sơn - Tây Nguyên” (2014) củatác giả Lưu Hùng [16]; - Năm 2015, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Đắk Lắk pháthành cuốn sách “Địa chí Đắk Lắk” [41]; 1 - Tài liệu bổ trợ cho việc giảng dạy tiếng Êđê “Những từ cónguy cơ thất truyền trong đời sống hàng ngày của người Êđê vùngKrông Ana (Đắk Lắk)” do Lương Thanh Sơn chủ biên (2015) [24]; - Tác giả Hoàng Kiên Cường (2015), Quản lý nhà nước vềbảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc ở tỉnh Đắk Lắk(Luận văn Thạc sỹ Quản lý công) [7]; - Tác giả Nguyễn Thị Thúy Hiền (2017), Quản lý nhà nướcvề di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk(Luận văn Thạc sỹ Quản lý công) [12]; - “Trường Sơn Tây Nguyên tiếp cận văn hóa học” của tácgiả Lý Tùng Hiếu (2017) [13]. Các công trình nghiên cứu trên là nguồn tài liệu quý giá,giúp học viên tìm hiểu, nghiên cứu ở nhiều góc độ lý luận, thực tiễnkhác nhau. Về góc độ bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộcÊđê ở Đắk Lắk chưa có công trình nghiên cứu sâu cho lĩnh vực quảnlý nhà nước một cách cụ thể, toàn diện, nhất là trong giai đoạn pháttriển hiện nay, vì vậy học viên cập nhật những kiến thức lý luận vàthực tiễn, kế thừa những kết quả trước đó để làm hướng nghiên cứuvà giải quyết những yêu cầu đặt ra cho đề tài luận văn. Luận vănkhông trùng với các công trình đã nghiên cứu trước đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Luận văn nghiên cứu lý luận về thực tiễn và đề xuất hệ thốnggiải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huygiá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 2 - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa những vấn đề lý luận quản lý nhà nước vềbảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk. + Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồnvà phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh ĐắkLắk. + Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhànước về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước về bảo tồn và pháthuy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. + Thời gian: 2013 - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: