Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc S'tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 350.33 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa được những lý luận gắn với hoạt động QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. Cung cấp cho giới nghiên cứu và quản lý bức tranh tương đối đầy đủ về di sản văn hóa, công tác bảo tồn và hoạt động QLNN về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S‟tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S‟tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình PhướcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM TIẾN DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC S’TIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS.Trương Văn Sinh Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Phương Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 210 nhà A, Học viện Hành chínhQuốc gia, Số: 10 - Đường 3/2, phường 12, Quận 10, TP.Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 15 giờ 00 phút, ngày 12 tháng 5năm 2020 M Đ U . L do chọn tài Ở Việt Nam, tỉnh Bình Phước là nơi tập trung người S’tiêngđông nhất với khoảng gần 100.000 người, chiếm 95% tổng số ngườiS’tiêng trên cả nước. Họ có chữ viết và ngôn ngữ riêng nên khá thuậnlợi trong việc lưu giữ và kế thừa các giá trị văn hóa. S’tiêng là dântộc có một kho tàng di sản văn hóa phong phú về số lượng, đa dạngvề loại hình và giàu bản sắc văn hóa dân tộc ( truyền thuyết, truyệnkể, thơ ca dân gian, nghề thủ công truyền thống, lễ hội....). Do tác động của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa ngàycàng sâu rộng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xu thế đô thị hóa đã tácđộng và ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc S’tiêng, làm cho văn hóaS’tiêng bị thất lạc và mai một dần. Điều này đã đặt ra nhiều tháchthức đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộcS’tiêng nói riêng, các DTTS nói chung. Làm thế nào để bảo tồn vàphát huy giá tri văn hóa các dân tộc là vấn đề được quan tâm đặc biệtkhông chỉ ở địa phương có nhiều dân tộc thiểu số. Để có thể gìn giữđược truyền thống văn hóa của cộng đồng các dân tộc trước vận hộiđổi mới do hội nhập, mở cửa mang lại, không chỉ có ở người S’tiêngmà còn rất nhiều DTTS khác, cần có sự định hướng, can thiệp từ nhànước. Tuy nhiên, thực trạng QLNN về bảo tồn và phát huy văn hóadân tộc tại nhiều địa phương nói chung, Bình Phước nói riêng vẫncòn nhiều bất cập và tồn tại hạn chế, chưa thật sự hiệu quả, chưa thểhiện được hết vai trò của các cơ quan chức năng. Vấn đề đã và đang đặt ra cho các cơ quan QLNN ở Bình 1Phước là làm gì và làm như thế nào để bảo tồn và phát huy giá trị disản văn hóa các DTTS nói chung, dân tộc S’tiêng nói riêng trên địabàn tỉnh Bình Phước? Với luận văn này, chúng tôi mong muốn góp phần giải quyết vấnđề đặt ra. . T nh h nh nghi n c u Đã có nhiều nghiên cứu và công trình nghiên cứu đề cập đến bảotồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Có ba hướng tiếp cận vấn đềnày: Tiếp cận từ hướng văn hóa học, dân tộc học và QLNN. Dhướng tiếp cận khác nhau, nội dung đề cập rộng hay h p, nông haysâu, các nhà nghiên cứu đều kh ng định vai tr to lớn của di sản vănhóa đối với từng dân tộc nói riêng, đối với nền văn hóa Việt Nam nóichung; cần phải tăng cường QLNN đối với việc bảo tồn di sản vănhóa nh m góp phần phát triển kinh tế- ã hội. Số công trình trực tiếp đề cập đến việc bảo tồn di sản văn hóadân tộc S’tiêng hết sức ít i, đáng kể hơn là công trình của nhómnghiên cứu ban Dân tộc tỉnh Bình Phước do tác giả Hu nh Thanhlàm chủ nhiệm đề tài. Tuy chỉ là một công trình thiên về khảo sát vàchỉ khảo sát hai loại văn hóa S’tiêng văn hóa trạng ph c và văn hóa m thực . . M c ích và nhiệm v nghi n c u - Mục đích nghiên cứu: Đề uất một số giải pháp có tính khả thi cao nh m bảo tồn vàphát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng. - Nhiệm vụ nghiên cứu: 2 + Làm rõ các khái niệm có liên quan, vai trò của di sản, mốiquan hệ giữa “bảo tồn” và “phát huy”, những yếu tố ảnh hưởng đếnQLNN đối với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộcS’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua chương 1 . + Phân tích thực trạng QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị disản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gianqua chương 2 . + Đề xuất một số giải pháp QLNN về bảo tồn và phát huy disản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới chương 3 .4. Đối tư ng nghi n c u và phạm vi nghi n c u 4.1. Đối tượng ng i n u Đối tượng ng i n u o t ng v o t n và pháthuy i s n v n ti ng n ư trong t i gi n qu ở cảba cấp chính quy n tỉnh, huyện, xã. 4.2. m vi ng i n u - Về không gian: Địa bàn tỉnh Bình Phước - Về t ...

Tài liệu được xem nhiều: