Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 639.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp, nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp, mục tiêu của quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp, và các công cụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………./………….. ……/……….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ VÂN ANHQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNGCÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Quản lý công M s : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ BẮC NINH - NĂM 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIỆT HÙNG Phản biện 1: TS. Đặng Thành Lê, Học viện Hành chính quốc gia Phản biện 2: PGS. TS Lê Thị Thu Hoa, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học việnĐịa điểm: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ - Phòng họp, Học viện Hành chính Quốc gia.Số: 77 - Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Hà Nội.Thời gian: Vào hồi 16 giờ, ngày 01 tháng 6 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc thư viện Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm gần đây, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng, ban hành nhiềuchính sách quản lý KT-XH-MT và tăng cường đầu tư cho phát triển bền vững. Tuynhiên, chúng ta vẫn đang phải đối mặt và nỗ lực giải quyết các vấn đề xung đột môitrường gắn với lợi ích nhóm trong đó phải kể đến sự cố môi trường do các chất thảicông nghiệp và các tác động của nó đến sinh kế của người dân tại các vùng/khu vựcxảy ra sự cố ô nhiễm. Đặc biệt, sự cố ô nhiễm biển khu vực miền trung liên quanđến Khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh. Do đó, việc làm cấp thiết hiện nay là cầncó những biện pháp quản lý, các giải pháp cụ thể để điều tiết các hoạt động quản lýnhà nước (QLNN) hướng tới phát triển bền vững, giải quyết an sinh xã hội và gắn vớibảo vệ môi trường sinh thái đáp ứng với các rủi ro môi trường công nghiệp ngày càngtrở nên trầm trọng hơn. Thời gian tới, nhiệm vụ bảo vệ môi trường hết sức nặng nề,nhiều vấn đề môi trường tích tụ chưa được giải quyết, áp lực lên môi trường côngnghiệp ngày càng lớn, nguy cơ nước ta trở thành bãi thải công nghệ lạc hậu, các loạihình sản xuất ô nhiễm môi trường đang hiện hữu; biến đổi khí hậu diễn biến nhanh,phức tạp, đặt ra nhiều thách thức lớn đối với công tác bảo vệ môi trường trong bốicảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ nằm trong vùngkinh tế trọng điểm phía Bắc có diện tích tự nhiên khoảng 10.000 km². Trên địa bàn có3 KCN tập trung đang hoạt động là: Tiên Sơn, Đại Đồng - Hoàn Sơn, VSIP Bắc Ninhvà 2 cụm công nghiệp (CCN) địa phương là CCN Phú Lâm và CCN Tân Chi; gópphần hình thành nên thị trường năng động và hấp dẫn đối với khách hàng trong vàngoài nước. Song, vấn đề quản lý môi trường công nghiệp ở huyện Tiên Du chưađược quan tâm đúng mức. Do vậy, môi trường trong những năm gần đây đang xuốngcấp nghiêm trọng, đặc biệt là môi trường làng nghề, môi trường các KCN tập trung,...có thể nói ô nhiễm môi trường công nghiệp ở Tiên Du đang tiếp tục gia tăng, tiềm ẩnnhiều sự cố ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt sản xuấtcủa người dân. Tuy vậy, vẫn còn quá ít những nghiên cứu cơ bản về lý thuyết và thựctiễn cũng như đánh giá, phân tích cụ thể hoạt động quản lý Nhà nước về bảo vệ môi 1trường ở huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề“Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường công nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Du,tỉnh Bắc Ninh” là có tính cấp thiết, thời sự và ý nghĩa trong bối cảnh toàn cầu hóa vàhội nhập quốc tế.2. Tình hình nghiên cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước về bảovệ môi trường và phát triển bền vững, vai trò tác dụng của môi trường, ảnh hưởng củamôi trường đến đời sống con người, tác động qua lại của môi trường đối với đời sốngcon người... Trong đó, kể đến các công trình nghiên cứu chuyên khảo nội dung QLNN vềquản lý rủi ro môi trường công nghiệp trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập khuvực, tiêu biểu như: - Nguyễn Lệ Quyên (2012), “Quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố ĐàNẵng”. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng. - Nguyễn Thị Khương(2012): “Quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môitrường tự nhiên ở các tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước”. Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm. - Bùi Thanh (2014), “Tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường để pháttriển bền vững”.Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. - Trần Minh Tơn (2012). “Bảo đảm an ninh môi trường, phục vụ nhiệm vụ pháttriển bền vững đất nước trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: