![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại UBND quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 546.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn "Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại UBND quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội" nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường để có cơ sở khoa học phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại UBND quân Tây Hồ, Thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ mội trường tại UBND quân Tây Hồ, TP Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại UBND quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ TUYẾT MAIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNGTẠI UBND QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. VĂN TẤT THU Phản biện 1: TS. Trần Thị Ngân Hà Phản biện 2: TS. Lưu Anh Đức Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng 4B nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi 9 giờ, ngày 11 tháng 7 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu cần sự phối hợp, chung taycủa tất cả các quốc gia trên thế giới và cả loài người. Vấn đề ô nhiễm MT, lỗ thủngtầng ozôn, biến đổi khí hậu toàn cầu, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng…. đangtừng giờ, từng ngày tác động đến cuộc sống, sinh hoạt của con người. Vì vậy BVMTlà một vấn đề cấp thiết và quan trọng trên quy mô toàn cầu. Các hoạt động KT-XHngày càng phát triển đã dẫn đến gia tăng ô nhiễm không khí, nước, đất, tiếng ồn, rácthải... gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái, sức khỏe con người vàchất lượng sống. Hiện tượng nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, thiên tai cực đoan...là những mối đe dọa lớn đối với môi trường sống và an ninh con người, đòi hỏi các nỗlực BVMT trên toàn cầu. Tài nguyên thiên nhiên như nhiên liệu hóa thạch, khoángsản, rừng đang cạn kiệt, yêu cầu phải sử dụng tài nguyên một cách bền vững và ápdụng các công nghệ thân thiện với môi trường. Đồng thời, nhận thức về BVMT củangười dân ngày càng nâng cao và Chính phủ cũng đã ban hành nhiều luật, chính sáchvà cam kết quốc tế về BVMT. Do đó, bảo vệ môi trường đang trở thành một mối quantâm hàng đầu, nỗ lực bảo vệ môi trường là cần thiết để đảm bảo sự phát triển bềnvững của xã hội. Vài năm trở lại đây, nước ta liên tiếp phải hứng chịu những hậu quả nặng nề vềthiên tai và do hoạt động QLNN về BVMT còn nhiều bất cập, nhiều sự cố môi trườnglớn, tác động trên diên tích rộng, đặc biệt là sự cố môi trường biển miền Trung đã xảyra. Nguyên nhân của thực trạng môi trường là do Việt Nam đang trong giai đoạn pháttriển nhanh, mạnh, tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, đầu tư phát triểnrất cao, kéo theo nhiều áp lực đến MT trong khi nhận thức, ý thức, trách nhiệm vềbảo vệ môi trường của chủ đầu tư, cấp chính quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dâncư còn hạn chế. Môi trường tự nhiên vẫn hàng ngày, hàng giờ bị chính các hoạt độngsản xuất, sinh hoạt và phát triển KT-XH của con người tàn phá, làm ô nhiễm nghiêmtrọng. Nếu không được phòng ngừa kịp thời có thể gây tác hại nghiêm trọng đến sứckhỏe của người dân và sự phát triển bền vững của đất nước. Quận Tây Hồ là Quận nằm ở phía Đông Bắc, thành phố Hà Nội và được xácđịnh là trung tâm “Dịch vụ - Du Lịch - Văn hóa”, là vùng bảo vệ cảnh quan thiênnhiên của Thu đô Hà Nội, Quận có điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nổi bật như Hồ Tâyrộng khoảng 527,1 ha được coi là “Lá phổi xanh của thủ đô”. Bên cạnh Hồ tây còn có21 ao, hồ nằm rải rác ở các Phường, giúp cho khí hậu tại các khu vực này quanh nămluôn được thoáng mát, ôn hòa. Ngoài ra, trên địa bàn quận không có hoạt động củacác khu công nghiệp, nhà máy chế biến hoặc sản xuất, do đó nguồn ô nhiễm tác độngtiêu cực tới môi trường là không lớn. Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của dịchvụ - du lịch tác động không nhỏ tới môi trường nói chung và MT tự nhiên nói riêng.Tình trang ô nhiễm nguồn nước ở các ao hồ đã xảy ra, việc xả nước thải chưa đạt tiêuchuẩn ra MT có nhiều diễn biến phức tạp. Bên cạch đó việc đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng đáp ứng nhu cầu đô thị hóa có mặt trái tác động đến chất lượng môi trường khôngkhí. Ngoài ra, ý thức của một số bộ phận người dân còn hạn chế nên còn hiện tượng đổ 2rác không đúng giờ, không đúng nơi quy định, để vật liệu xây dựng bừa bãi, đổ trộmphế thải và kinh doanh, bán hàng trong vườn hoa, trên vỉa hè, lòng đường…làm ảnhhưởng không nhỏ đến mỹ quan đô thị và vệ sinh môi trường. Nhận thức rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc nghiên cứu này tác giảđã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại UBND quận Tây Hồ,thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến này đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực QLNN nóichung và từng lĩnh vực cụ thể nói riêng. Vấn đề QLNN về BVMT là một chủ đề đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm trong thời gian qua. Các nghiên cứu và công trìnhliên quan tập trung vào các vấn đề như: vai trò, nguyên tắc và nội dung của QLNN vềmôi trường; thực trạng quản lý môi trường ở cấp địa phương; các yếu tố ảnh hưởngđến hiệu quả quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý môi trường. Về phạm vi địa lý, có nhiều nghiên cứu tập trung vào thực trạng và giải phápquản lý MT tại các địa phương, như cấp tỉnh, thành phố hay quận, huyện. Trong đó,quận Tây Hồ TP Hà Nội là một địa bàn được quan tâm với các báo cáo hiện trạngmôi trường, phân tích các vấn đề ô nhiễm và các nghiên cứu về hoạt động QLNN vềBVMT tại quận này. Có thể khái quát tình hình nghiên cứu của đề tài qua nhữngphương diện tiếp c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại UBND quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ TUYẾT MAIQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNGTẠI UBND QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS. VĂN TẤT THU Phản biện 1: TS. Trần Thị Ngân Hà Phản biện 2: TS. Lưu Anh Đức Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng 4B nhà G - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian: Vào hồi 9 giờ, ngày 11 tháng 7 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo, Học viện Hành chính Quốc gia. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, môi trường đã trở thành vấn đề toàn cầu cần sự phối hợp, chung taycủa tất cả các quốc gia trên thế giới và cả loài người. Vấn đề ô nhiễm MT, lỗ thủngtầng ozôn, biến đổi khí hậu toàn cầu, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng…. đangtừng giờ, từng ngày tác động đến cuộc sống, sinh hoạt của con người. Vì vậy BVMTlà một vấn đề cấp thiết và quan trọng trên quy mô toàn cầu. Các hoạt động KT-XHngày càng phát triển đã dẫn đến gia tăng ô nhiễm không khí, nước, đất, tiếng ồn, rácthải... gây ra những tác động nghiêm trọng đến hệ sinh thái, sức khỏe con người vàchất lượng sống. Hiện tượng nóng lên toàn cầu, nước biển dâng, thiên tai cực đoan...là những mối đe dọa lớn đối với môi trường sống và an ninh con người, đòi hỏi các nỗlực BVMT trên toàn cầu. Tài nguyên thiên nhiên như nhiên liệu hóa thạch, khoángsản, rừng đang cạn kiệt, yêu cầu phải sử dụng tài nguyên một cách bền vững và ápdụng các công nghệ thân thiện với môi trường. Đồng thời, nhận thức về BVMT củangười dân ngày càng nâng cao và Chính phủ cũng đã ban hành nhiều luật, chính sáchvà cam kết quốc tế về BVMT. Do đó, bảo vệ môi trường đang trở thành một mối quantâm hàng đầu, nỗ lực bảo vệ môi trường là cần thiết để đảm bảo sự phát triển bềnvững của xã hội. Vài năm trở lại đây, nước ta liên tiếp phải hứng chịu những hậu quả nặng nề vềthiên tai và do hoạt động QLNN về BVMT còn nhiều bất cập, nhiều sự cố môi trườnglớn, tác động trên diên tích rộng, đặc biệt là sự cố môi trường biển miền Trung đã xảyra. Nguyên nhân của thực trạng môi trường là do Việt Nam đang trong giai đoạn pháttriển nhanh, mạnh, tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa, đầu tư phát triểnrất cao, kéo theo nhiều áp lực đến MT trong khi nhận thức, ý thức, trách nhiệm vềbảo vệ môi trường của chủ đầu tư, cấp chính quyền, tổ chức kinh tế, cộng đồng dâncư còn hạn chế. Môi trường tự nhiên vẫn hàng ngày, hàng giờ bị chính các hoạt độngsản xuất, sinh hoạt và phát triển KT-XH của con người tàn phá, làm ô nhiễm nghiêmtrọng. Nếu không được phòng ngừa kịp thời có thể gây tác hại nghiêm trọng đến sứckhỏe của người dân và sự phát triển bền vững của đất nước. Quận Tây Hồ là Quận nằm ở phía Đông Bắc, thành phố Hà Nội và được xácđịnh là trung tâm “Dịch vụ - Du Lịch - Văn hóa”, là vùng bảo vệ cảnh quan thiênnhiên của Thu đô Hà Nội, Quận có điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nổi bật như Hồ Tâyrộng khoảng 527,1 ha được coi là “Lá phổi xanh của thủ đô”. Bên cạnh Hồ tây còn có21 ao, hồ nằm rải rác ở các Phường, giúp cho khí hậu tại các khu vực này quanh nămluôn được thoáng mát, ôn hòa. Ngoài ra, trên địa bàn quận không có hoạt động củacác khu công nghiệp, nhà máy chế biến hoặc sản xuất, do đó nguồn ô nhiễm tác độngtiêu cực tới môi trường là không lớn. Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng dân số và sự phát triển của dịchvụ - du lịch tác động không nhỏ tới môi trường nói chung và MT tự nhiên nói riêng.Tình trang ô nhiễm nguồn nước ở các ao hồ đã xảy ra, việc xả nước thải chưa đạt tiêuchuẩn ra MT có nhiều diễn biến phức tạp. Bên cạch đó việc đầu tư xây dựng cơ sở hạtầng đáp ứng nhu cầu đô thị hóa có mặt trái tác động đến chất lượng môi trường khôngkhí. Ngoài ra, ý thức của một số bộ phận người dân còn hạn chế nên còn hiện tượng đổ 2rác không đúng giờ, không đúng nơi quy định, để vật liệu xây dựng bừa bãi, đổ trộmphế thải và kinh doanh, bán hàng trong vườn hoa, trên vỉa hè, lòng đường…làm ảnhhưởng không nhỏ đến mỹ quan đô thị và vệ sinh môi trường. Nhận thức rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc nghiên cứu này tác giảđã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại UBND quận Tây Hồ,thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu Cho đến này đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực QLNN nóichung và từng lĩnh vực cụ thể nói riêng. Vấn đề QLNN về BVMT là một chủ đề đượcnhiều nhà nghiên cứu quan tâm trong thời gian qua. Các nghiên cứu và công trìnhliên quan tập trung vào các vấn đề như: vai trò, nguyên tắc và nội dung của QLNN vềmôi trường; thực trạng quản lý môi trường ở cấp địa phương; các yếu tố ảnh hưởngđến hiệu quả quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý môi trường. Về phạm vi địa lý, có nhiều nghiên cứu tập trung vào thực trạng và giải phápquản lý MT tại các địa phương, như cấp tỉnh, thành phố hay quận, huyện. Trong đó,quận Tây Hồ TP Hà Nội là một địa bàn được quan tâm với các báo cáo hiện trạngmôi trường, phân tích các vấn đề ô nhiễm và các nghiên cứu về hoạt động QLNN vềBVMT tại quận này. Có thể khái quát tình hình nghiên cứu của đề tài qua nhữngphương diện tiếp c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Chất lượng quản lý môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 696 0 0 -
30 trang 562 0 0
-
10 trang 296 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
26 trang 292 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 257 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 239 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 187 0 0 -
25 trang 180 0 0