Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Bồi thường và giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Cư M'gar, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 524.08 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận, các văn bản của Nhà nước, Tỉnh về quy trình cũng như chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư phục vụ GPMB. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với GPMB trên địa bàn huyện CưM’gar, chỉ ra những ưu, nhược điểm, thuận lợi và khó khăn đối với công tác bồi thường, GPMB. Đề xuất một số giải pháp về hoàn thiện quản lý Nhà nước nhằm đẩy nhanh tiến độ GPMB cũng như giải quyết chế độ, chính sách đối với người dân sau khi bị thu hồi đất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Bồi thường và giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ..……../……… ….../….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THANH TOÀNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI THƢỜNG VÀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2020 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Hải Phản biện 1………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Phản biện 2……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Luân văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia Địa điểm: Phòng…. ………..Học viện Hành chính Quốc gia: Thời gian: vào…..giờ… tháng …. năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bồi thường, giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất làvấn đề phức tạp, mang tính chất kinh tế, xã hội tổng hợp, được sự quantâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức và cá nhân. Huyện uỷ, HĐND,UBND Huyện Cư M’gar đã quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành thựchiện có hiệu quả chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về côngtác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự ánđầu tư trên địa bàn, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, xãhội. Đại bộ phận nhân dân trong khu vực thu hồi đất đồng tình, tựgiác thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, mộtsố người còn vì lợi ích chung đã chịu một phần thiệt thòi, giúp đẩynhanh tiến độ GPMB. Tuy nhiên công tác GPMB của huyện còn gặpnhiều khó khăn, vướng mắc, chưa đáp ứng được yêu cầu đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Thậm chí có lúc, có nơi xảy ra vụ việc phứctạp, kéo dài làm chậm tiến độ của dự án, gây tổn hại về kinh tế và ảnhhưởng trật tự trị an xã hội. Tuy nhiên, GPMB thường diễn ra chậm, không thể đáp ứng yêucầu của địa phương, chủ đầu tư và đơn vị thi công. Có nhiều nguyênnhân dẫn đến tình trạng chậm, kéo dài trong đó nổi bật là nguyên nhânthuộc về các yếu tổ quản lý nhà nước: Sự chồng chéo giữa các văn bảnhướng dẫn thực hiện GPMB của các cấp các ngành; Chính sách bồithường, hỗ trợ cho các hộ dân một số nơi chưa hợp lý; Công tác tuyêntruyền, phổ biến chính sách BT, HT&TĐC chậm và chưa hiệu quả; Sự 1can thiệp của các ban ngành, đoàn thể chưa kịp thời; Sự phối hợp thựchiện giữa đơn vị được giao nhiệm vụ GPMB với các phòng, ban, đơn vịliên quan; Cán bộ thực hiện GPMB có trình độ chuyên môn yếu, chưađáp ứng được yêu cầu của công việc có tính chất nhạy cảm… Xuất phát từ thực trạng đó, cùng với những kinh nghiệm nhấtđịnh từ vị trí công tác của mình, học viên đã lựa chọn đề tài “Quản lýnhà nước về Bồi thường và giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyệnCư M’gar, tỉnh Đắk Lắk” để làm luận văn Thạc sỹ với mong muốn tiếptục nghiên cứu, tìm ra giải pháp hữu hiệu cho công tác GPMB trên địabàn huyện. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều đề tài đã hệ thống hoá lý luận và thực tiễn đốivới công tác GPMB. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào nhấn mạnh đếnquản lý nhà nước đối với GPMB trên địa bàn huyện CưM’gar, tỉnh ĐăkLăk với cách tiếp cận đầy đủ dưới góc độ của khoa học hành chínhcông. 3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nướcvề Bồi thường, GPMB trên địa bàn huyện CưM’gar, luận văn nhằm đạtđược các mục đích sau: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận, các văn bản của Nhà nước, Tỉnhvề quy trình cũng như chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư phụcvụ GPMB. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với GPMB trên địabàn huyện CưM’gar, chỉ ra những ưu, nhược điểm, thuận lợi và khókhăn đối với công tác bồi thường, GPMB. - Đề xuất một số giải pháp về hoàn thiện quản lý Nhà nướcnhằm đẩy nhanh tiến độ GPMB cũng như giải quyết chế độ, chính sáchđối với người dân sau khi bị thu hồi đất. 2 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của nghiên cứu đề tài baogồm: Xây dựng khung lý thuyết quản lý nhà nước về bồi thường, hỗtrợ, tái định cư ở cấp huyện Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về Bồi thườngvà giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện CưMgar, tỉnh Đăk Lăk; Đề xuất các g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: