Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về các di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 490.38 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn bao gồm 3 Chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học nhà nước về di tích lịch sử-văn hóa, thực trạng quản lý nhà nước, phương pháp và giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về các di tích lịch sử-văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …..…/…….. ..…/….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THẾ HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ -VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. CHU XUÂN KHÁNH HÀ NỘI – 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng , Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2017. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Di tích lịch sử - văn hóa là một phần quan trọng của di sản vănhóa, là tài sản quý của dân tộc, thể hiện giá trị lịch sử, văn hóa, khoahọc, kiến trúc nghệ thuật qua từng thời kỳ của lịch sử. Di tích lịch sử -văn hóa chính là những truyền đạt của thế hệ trước cho các thế hệ saunhững tinh hoa văn hóa của dân tộc có cả về tín ngưỡng, tâm linh. Dovậy, bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa dân tộc khôngchỉ là nhiệm vụ riêng của những người làm công tác văn hóa, mà làtrách nhiệm chung của Đảng, của Nhà nước, của toàn xã hội, là tráchnhiệm của mỗi người con đối với quê hương mình sinh ra, đối với cảdân tộc.Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, đô thịhóa. Điều này sẽ tạo ra những thuận lợi và khó khăn cho vấn đềquản lý hệ thống di sản văn hóa của cả nước nói chung và huyệnTĩnh Gia nói riêng. Mặc dù vấn đề bảo tồn và phát huy các giá trị disản văn hóa luôn được các cấp các ngành quan tâm và đã đạt đượcnhiều kết quả tốt. Tuy nhiên trước thực trạng xã hội đang ngày càngphát triển không ngừng, nhiều giá trị mới sẽ dần thay thế các giá trịxưa c đã đặt ra không ít khó khăn cho vấn đề quản lý nhà nước vềcác di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia như: hiệntượng các di tích bị lấn chiếm bởi người dân và các cơ sở kinhdoanh, vi phạm diễn ra khá phổ biến, sử dụng diện tích đất của cácdi tích để xây dựng các công trình với mục đích khác nhau. Đồngthời, thực trạng quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hóa trênđịa bàn huyện còn có những bất cập và hạn chế trong việc bảo vệ, 1giữ gìn các di tích. Việc tôn tạo, giữ gìn, bảo vệ, phát huy nhữnggiá trị của các di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia,tỉnh Thanh Hóa nói riêng, cả nước nói chung đang là một nhiệm vụcấp bách của các cấp chính quyền trong đó có hệ thống cơ quanhành chính nhà nước.Vì vậy, học viên chọn đề tài: uản lý nhà nước về các di tích lịchsử - văn hóa trên địa bàn huyện Tĩnh Gia làm luận văn thạc sĩchuyên ngành quản lý công, mã số 60 34 04 03.2. Tình hình nghiên cứuVấn đề nghiên c u, bảo tồn di tích lịch sử – văn hóa c ng như khaithác tiềm năng của các di tích là vấn đề đã được các nhà khoa họcquan tâm nghiên c u nhiều dưới nhiều giác độ: lịch sử, chính trị, vănhóa, kiến trúc, quản lý công Trong luận văn này, học viên chỉ tổngquan một số công trình khoa học đã được công bố có liên quan đến đềtài luận văn.- Hoàng Vinh, Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóadân tộc, 1997. Nxb. Chính trị uốc gia. Trên cơ sở những quan niệmdi sản văn hóa của quốc tế và Việt Nam, tác giả đưa ra một hệ thống lýluận về di sản văn hóa.- Tác giả Lê Văn Tuấn (2007), nghiên c u tiềm năng và định hướngkhai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh uảng Trị phục vụ và pháttriển hoạt động du lịch . Luận văn thạc sỹ Địa lý, Đại học sư phạmLuận văn đã phân tích tiềm năng các di tích lịch sử - văn hóa, và đưara định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa phục vụ hoạt độngphát triển du lịch. Tuy nhiên tác giả không chú trọng vai trò quản lýnhà nước đối với di tích lịch sử - văn hóa tỉnh uảng Trị. 2- Công trình luận văn thạc sỹ địa lý Đại học sư phạm của tác giảHoàng Trọng Tuân (2008), Định hướng khai thác các di tích lịch sửphục vụ phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế . Tác giả đã xác định mộtsố phương pháp thích hợp trong nghiên c u, đánh giá về hệ thống ditích lịch sử phục vụ phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế, xác địnhnhững tồn tại và nguyên nhân trong thực trạng khai thác các di tíchlịch sử - văn hóa trên địa bàn tỉnh, làm cơ sở cho việc xây dựng địnhhướng khai thác giá trị du lịch của các di tích lịch sử, tuy nhiên tác giảchưa đề cập đến vai trò quản lý nhà nước đối vớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: