Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.16 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh" góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước về cây xanh đô thị trên địa bàn cấp tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về cây xanh đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÙI THỊ MINH THU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÂY XANH ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Quang Thanh Phản biện 1: TS. Trần Trí Trinh – Học viện Hành chính QG Phản biện 2: TS. Hoàng Thị Ngọc Lan – Học viên Chính trị KV 2 Luận văn này được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 207, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 10 - Đường Ba Tháng Hai - Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: Vào hồi 16 giờ 30, ngày 19 tháng 7 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. Phần mở đầu1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của mỗi cá nhân hay xã hội đều gắn với những môitrường nhất định, trong đó bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xãhội. Việc bảo vệ môi trường sống là công việc hết sức cần thiết. Nghị quyết41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trongthời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước khẳng định “Bảo vệ môitrường vừa là mục tiêu, vừa là một trong những nội dung cơ bản của pháttriển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui hoạch, kếhoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương.Khắc phục tư tưởng chỉ chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảovệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bềnvững”[4]. Cây xanh đối với môi trường sống được ví như là “lá phổi hôhấp”, tạo ra môi trường sống tự nhiên, trong lành cho mỗi con người. Đốivới các đô thị lớn thì cây xanh càng có ý nghĩa hết sức quan trọng. Pháttriển cây xanh đô thị là một trong những giải pháp hướng tới một đô thị bềnvững. Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam diễn ra hết sức mạnh mẽ góp phầnđẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân nhưngmặt khác cũng gây ra ô nhiễm môi trường, thẩm mỹ quan đô thị,… Đểgiải quyết những vấn đề trên thì phát triển cây xanh đô thị được coi là mộttrong những giải pháp tối ưu. Hiện nay việc phát triển cây xanh đô thị làmột vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm, hướng tới phát triển đô thịbền vững, trong đó phát triển kinh tế gắn liền với an sinh xã hội và bảo vệmôi trường. Để việc phát triển mạng lưới cây xanh đô thị được đồng bộ,đúng định hướng, đúng pháp luật thì vấn đề đặt ra là phải tăng cường quảnlý nhà nước đối với công tác này. Trong thời gian qua, Nhà nước đã banhành nhiều văn bản, nhiều quy hoạch, kế hoạch để tăng cường quản lý nhànước về cây xanh đô thị. Cùng với đó, công tác thanh tra kiểm tra cũngđược chú trọng. Công tác quản lý nhà nước về cây xanh đô thị trên địa bàn Thành phốHồ Chí Minh cũng được quan tâm và chú trọng. Quản lý nhà nước về về câyxanh đô thị trên địa bàn Thành phố đã có nhiều thành tựu nhằm đảm bảo chohoạt động này diễn ra đúng quy định của pháp luật. Tuy nhiên công tác quảnlý nhà nước về cây xanh đô thị cũng còn tồn tại nhiều hạn chế nhất định nhưquy định pháp lý chưa chặt chẽ thống nhất, quy hoạch, kế hoạch phát triểncây xanh đô thị chưa được quan tâm, chú trọng. Việc ứng dụng công nghệthông tin, áp dụng khoa học chuyên ngành trong quản lý còn chậm, công táccải tạo, phát triển cây xanh đô thị chưa được tiến hành đồng bộ và kịp thời.Việc xã hội hóa về phát triển cây xanh đô thị chưa đa dạng, chưa có nhiềuhình thức khuyến khích kêu gọi các nhà đầu tư. Ngoài ra công tác thanh tra,kiểm tra cũng chưa được tiến hành kịp thời. Để hướng tới xây dựng một đôthị văn minh, lịch sự, hiện đại và phát triển nên Thành phố Hồ Chí Minh cầncó những giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về cây xanh đôthị. Xuất phát từ những lý do cơ bản trên, chúng tôi chọn đề tài “Quảnlý nhà nước về cây xanh đô thị trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lý công của mình nhằmgiải quyết những hạn chế nêu trên.2. Tình hình nghiên cứu Phát triển cây xanh đô thị và quản lý nhà nước về cây xanh đô thị làmột vấn đề được quan tâm của rất nhiều học giả, nhà nghiên cứu khoa học.Đã có nhiều công trình nghiên cứu, ấn phẩm khoa học nghiên cứu về vấn đềnày. Riêng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến nay chưa có côngtrình nghiên cứu nào về nội dung này được công bố chính thức. Vì vậyluận văn đảm bảo tính mới và không có sự trùng lắp.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu cơ bả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: