Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn phân tích làm rõ thực trạng QLNN đối với công nghiệp KT,CB khoáng sản ở tỉnh Bắc Kạn. Tìm ra những tồn tại, hạn chế và phân tích nguyên nhân của hạn chế trong QLNN đối với công nghiệp KT,CB khoáng sản, từ đó đề xuất, phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện QLNN đối với công nghiệp KT,CB khoáng sản, đến năm 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN CƢỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Dìu Đức Hà Phản biện 1: TS Đỗ Thị Kim Tiên Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Kim Chi Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 344, Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – Thành phốHà Nội Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút, ngày 17 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khai thác, chế biến khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồikhoáng sản. Với chủ trương kinh tế hóa, ngành công nghiệp khaithác, chế biến khoáng sản thực sự được coi là một hoạt động kinh tếvới thước đo là tiết kiệm, hiệu quả và mục tiêu là lợi ích. Công tácquản lý nhà nước công nghiệp KT,CB khoáng sản đã đạt được một sốkết quả đáng kể trong thời gian qua. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫncòn khá nhiều tồn tại hạn chế, bất cập trong công tác này. Hệ thốngvăn bản QPPL cơ bản đã khá đầy đủ nhưng còn nhiều khó khăn,vướng mắc khi thực hiện; hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước vềhoạt động khoáng sản từ Trung ương đến địa phương chưa hoànthiện, hoạt động hiệu quả chưa cao, lực lượng cán bộ làm công tácQLNN về công nghiệp KT,CB khoáng sản chưa đáp ứng được về sốlượng và yêu cầu chuyên môn; thông tin, số liệu cơ bản về nguồn lựckhoáng sản chưa được quản lý tốt, chặt chẽ, nhất là số liệu kiểm kêtrữ lượng, sản lượng khai thác, tổn thất khoáng sản thực tế..., Bắc Kạn là một trong những tỉnh được đánh giá có tiềm năng vềtài nguyên khoáng sản, theo tài liệu lập bản đồ địa chất 1/50.000, chothấy Bắc Kạn có 273 mỏ và điểm quặng, chủ yếu thuộc 24 loạikhoáng sản được chia thành 5 nhóm. Những năm qua, công tác quảnlý nhà nước về công nghiệp KT,CB khoáng sản trên địa bàn tỉnh đãđược tăng cường, dần đi vào nề nếp, đạt một số kết quả tích cực, tuynhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế như để xảy ra hiện tượng khai 1thác khoáng sản trái phép, khai thác không đúng thiết kế mỏ đượcduyệt, chưa quản lý hiệu quả tốt khối lượng khoáng sản khai thácthực tế..., do vậy cần nghiên cứu để đưa ra được giải pháp khắc phục,nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài: “Quản lý nhànước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnhBắc Kạn” là cần thiết và làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoángsản là một trong những vấn đề đã thu hút được sự quan tâm của nhiềutác giả, với nhiều công trình đề cập đến ở nhiều khía cạnh, nội dungkhác nhau được nghiên cứu dưới dạng chuyên đề, báo cáo, đượcđăng tải trên các báo, tạp chí và một số công trình nghiên cứu khác 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng căn cứ khoa học cho việc đề xuất phương hướng vàgiải pháp hoàn thiện QLNN về công nghiệp khai thác, chế biếnkhoáng sản khoáng sản ở tỉnh Bắc Kạn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện khung lý thuyết về quảnlý nhà nước đối với công nghiệp KT,CB khoáng sản;(2) Phân tíchđánh giá thực trạng QLNN về công nghiệp khai thác, chế biếnkhoáng sản tỉnh Bắc Kạn từ năm 2015-2018, tìm ra những tồn tại,hạn chế và phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong QLNN vềcông nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản; (3) Đề xuất phương 2hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về công nghiệp khai thác, chếbiến khoáng sản tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: là quản lý nhà nước về công nghiệpkhai thác, chế biến khoáng sản. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: QLNN về công nghiệp khai thác, chế biếnkhoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Về thời gian: Chủ yếu số liệunghiên cứu từ năm 2015 -2018, xác định cho các giải pháp đề xuất lànăm 2025. Về nội dung: Tập trung nghiên cứu hoạt động của chủ thểquản lý hành chính nhà nước (hành pháp) với đối tượng quản lý làcông nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, gồm 5 nội dung chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN VĂN CƢỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Dìu Đức Hà Phản biện 1: TS Đỗ Thị Kim Tiên Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Kim Chi Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 344, Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 77- Đường Nguyễn Chí Thanh – Quận Đống Đa – Thành phốHà Nội Thời gian: vào hồi 13 giờ 30 phút, ngày 17 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khai thác, chế biến khoáng sản là hoạt động nhằm thu hồikhoáng sản. Với chủ trương kinh tế hóa, ngành công nghiệp khaithác, chế biến khoáng sản thực sự được coi là một hoạt động kinh tếvới thước đo là tiết kiệm, hiệu quả và mục tiêu là lợi ích. Công tácquản lý nhà nước công nghiệp KT,CB khoáng sản đã đạt được một sốkết quả đáng kể trong thời gian qua. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫncòn khá nhiều tồn tại hạn chế, bất cập trong công tác này. Hệ thốngvăn bản QPPL cơ bản đã khá đầy đủ nhưng còn nhiều khó khăn,vướng mắc khi thực hiện; hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước vềhoạt động khoáng sản từ Trung ương đến địa phương chưa hoànthiện, hoạt động hiệu quả chưa cao, lực lượng cán bộ làm công tácQLNN về công nghiệp KT,CB khoáng sản chưa đáp ứng được về sốlượng và yêu cầu chuyên môn; thông tin, số liệu cơ bản về nguồn lựckhoáng sản chưa được quản lý tốt, chặt chẽ, nhất là số liệu kiểm kêtrữ lượng, sản lượng khai thác, tổn thất khoáng sản thực tế..., Bắc Kạn là một trong những tỉnh được đánh giá có tiềm năng vềtài nguyên khoáng sản, theo tài liệu lập bản đồ địa chất 1/50.000, chothấy Bắc Kạn có 273 mỏ và điểm quặng, chủ yếu thuộc 24 loạikhoáng sản được chia thành 5 nhóm. Những năm qua, công tác quảnlý nhà nước về công nghiệp KT,CB khoáng sản trên địa bàn tỉnh đãđược tăng cường, dần đi vào nề nếp, đạt một số kết quả tích cực, tuynhiên vẫn còn những tồn tại, hạn chế như để xảy ra hiện tượng khai 1thác khoáng sản trái phép, khai thác không đúng thiết kế mỏ đượcduyệt, chưa quản lý hiệu quả tốt khối lượng khoáng sản khai thácthực tế..., do vậy cần nghiên cứu để đưa ra được giải pháp khắc phục,nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động khoáng sản. Xuất phát từ thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài: “Quản lý nhànước về công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bàn tỉnhBắc Kạn” là cần thiết và làm đề tài nghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác, chế biến khoángsản là một trong những vấn đề đã thu hút được sự quan tâm của nhiềutác giả, với nhiều công trình đề cập đến ở nhiều khía cạnh, nội dungkhác nhau được nghiên cứu dưới dạng chuyên đề, báo cáo, đượcđăng tải trên các báo, tạp chí và một số công trình nghiên cứu khác 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng căn cứ khoa học cho việc đề xuất phương hướng vàgiải pháp hoàn thiện QLNN về công nghiệp khai thác, chế biếnkhoáng sản khoáng sản ở tỉnh Bắc Kạn. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung để hoàn thiện khung lý thuyết về quảnlý nhà nước đối với công nghiệp KT,CB khoáng sản;(2) Phân tíchđánh giá thực trạng QLNN về công nghiệp khai thác, chế biếnkhoáng sản tỉnh Bắc Kạn từ năm 2015-2018, tìm ra những tồn tại,hạn chế và phân tích nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong QLNN vềcông nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản; (3) Đề xuất phương 2hướng và giải pháp hoàn thiện QLNN về công nghiệp khai thác, chếbiến khoáng sản tỉnh Bắc Kạn đến năm 2025. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: là quản lý nhà nước về công nghiệpkhai thác, chế biến khoáng sản. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: QLNN về công nghiệp khai thác, chế biếnkhoáng sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Về thời gian: Chủ yếu số liệunghiên cứu từ năm 2015 -2018, xác định cho các giải pháp đề xuất lànăm 2025. Về nội dung: Tập trung nghiên cứu hoạt động của chủ thểquản lý hành chính nhà nước (hành pháp) với đối tượng quản lý làcông nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, gồm 5 nội dung chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về công nghiệp khai thác Công nghiệp khai thác khoáng sản Chế biến khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 230 0 0 -
70 trang 221 0 0