Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.36 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần làm rõ và hệ thống hóa các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, của Đảng và Nhà nước ta về hoạt động QLNN về công tác dân tộc. Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành công và hạn chế, các nguyên nhân trong hoạt động QLNN về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, đồng thời đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về công tác dân tộc tại địa phương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ............…/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MINH PHƢƠNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC - TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BẾ TRUNG ANH THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BẾ TRUNG ANHPhản biện 1:………………………………………….…………………………………………………Phản biện 2:………………………………………….…………………………………………………Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc giaĐịa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố:… - Đường……… - Quận……… - TP………………Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chínhQuốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụngvấn đề dân tộc để chống phá cách mạng không chỉ ở nước ta mà cảnhiều quốc gia trên thế giới. Vấn đề dân tộc, tộc người đang là mốiquan tâm của nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng. Giảiquyết vấn đề dân tộc theo tinh thần “Cương lĩnh dân tộc của Chủnghĩa Mác – Lênin” được Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trungương Đảng (khóa IX) xác định “vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộclà vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài và đồng thời là vấn đề cấp báchhiện nay của cách mạng Việt Nam”. Bởi lẽ, cả trong lý luận lẫn thựctiễn, nếu không giải quyết tốt vấn đề dân tộc thì khó đưa đất nước vàtỉnh nhà đi lên theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbăng, văn minh”. Ở Quảng Bình, trong những năm qua công tác dân tộc đã đượccác cấp ủy Đảng, chính quyền hết sức quan tâm. Dưới sự lãnh đạo,chỉ đạo của Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh, các cấp, các ngành, đặcbiệt là hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc từ tỉnh, huyện đến xãcó đồng bào dân tộc thiểu số đã nỗ lực đi sâu, đi sát nắm bắt tìnhhình, tâm tư nguyện vọng của đồng bào. Trên cơ sở đó nhanh chóngtriển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến vớitừng hộ đồng bào dân tộc thiểu số, người dân ở vùng cao, vùng đặcbiệt khó khăn trên khắp địa bàn tỉnh. Các chương trình 30a, 134 và135 đã được triển khai đem lại kết quả tốt. Các dự án định canh -định cư, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng tộc người Rục;chính sách hỗ trợ hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn; cácchính sách về tín dụng, y tế, giáo dục; chính sách đối với người có uytín trong đồng bào dân tộc thiểu số... đã thực sự là những ngọn giólành làm tươi mát cuộc sống vốn dĩ đầy khó khăn, vất vả của đồngbào dân tộc thiểu số. Nhờ vậy, đời sống của kinh tế, văn hóa, xã hộicủa đồng bào dân tộc ngày càng khởi sắc. Thực tế trên cần được xem xét, đánh giá một cách khách quan,khoa học để có những giải pháp phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển ởvùng dân tộc, miền núi, nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN về công tác 1dân tộc trên địa bàn tỉnh. Để góp phần giải quyết những tồn tại, hạn chế trong thực hiệncông tác dân tộc trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới, tôi chọn đề tài“Quản lý nhà nước về công tác dân tộc - Từ thực tiễn tỉnh QuảngBình” để làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quanđến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc và chính sách dân tộc ở nước ta. Cáccông trình nghiên cứu đã đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn giúpĐảng và Nhà nước ta tổ chức và hoạch định các chính sách dân tộc, giảiquyết các mối quan hệ tộc người nhằm thực hiện đoàn kết dân tộc. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là chỉ raminh chứng khoa học để hoàn thiện hoạt động QLNN về công tácdân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Từ đó tìm ra các giải pháp đểnâng cao hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động quản lý nhà nước vềcông tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụcủa đề tài là: + Làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về công tácdân tộc; + Phân tích thực trạng, chỉ ra những thành công, hạn chế vàcác nguyên nhân trong thực hiện QLNN về công tác dân tộc ở QuảngBình. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động QLNN vềcông tác dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn về khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: