Danh mục

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 633.75 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hướng tới làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực trạng của QLNN về công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, để đưa ra phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới, nhờ đó góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở tỉnh Bắc Ninh hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ................./...................../.....HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANGUYỄN THỊ HẠNHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNGỞ TỈNH BẮC NINH HIỆN NAYChuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNGMã số: 60340403TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNGHÀ NỘI, NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học:TS. LÊ THỊ HẰNGNgười phản biện 1: TS. Nguyễn Thị ThúyNgười phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thanh BìnhLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia.Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà......Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc giaSố: 77 Nguyễn Chí Thanh - Quận: Đống đa - Thành phố: Hà NộiThời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201...Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc giaMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNgay từ khi Nhà nước ra đời Đảng nhà nước Bác Hồ đã rất quan tâm đến Thiđua, khen thưởng Người nói: “Thi đua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi đua. Vànhững người thi đua là những người yêu nước nhất, và công việc hàng ngày chính lànội dung thiết thực của thi đua. Phong trào thi đua yêu nước do Người khởi xướng vàlãnh đạo từ những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp đã nhanh chóng pháttriển thành phong trào sâu rộng và liên tục qua nhiều thập kỉ, trong từng giai đoạnlịch sử của đất nước. “Thi đua, khen thưởng là động lực phát triển và là biện phápquan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thườngxuyên, liên tục hàng ngày”.Công tác thi đua, khen thưởng của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng và hệthống chính trị các cấp từ trung ương tới cơ sở đã tạo sức mạnh thúc đẩy mọi người,mọi thành phần trong xã hội tích cực lao động, sản xuất, học tập và sáng tạo. Nhữngtư tưởng về đổi mới công tác thi đua, khen thưởng của Đảng thể hiện rõ trong các Chỉthị số 35- CT/TW ngày 3/6/1998, Chỉ thị số 39- CT/TW ngày 21/5/2004 của BộChính trị, Kết luận số 83- KL/TW của Ban Bí thư ngày 30/8/2010 và gần đây nhất làChỉ thị số 34- CT/TW ngày 7/4/2014, trong đó, Đảng ta khẳng định tiếp tục thực hiệntư tưởng Hồ Chí Minh coi thi đua khen thưởng là động lực phát triển và là biện phápquan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thườngxuyên, liên tục hàng ngày. Tạo sự nhận thức trong các cấp ủy Đảng, chính quyền,Mặt trận Tổ quốc và các tầng lớp nhân dân vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hộidân chủ, công bằng, văn minh.Hiện nay, đất nước ta đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa,công tác thi đua luôn là một nhiệm vụ quan trọng, nhằm phát huy nội lực về tinh thần đểlôi cuốn, động viên, khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức phát huy truyền thống yêu nước,năng động sáng tạo, vươn lên lập thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực, góp phần thànhcông trong sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để thực hiện được1nhiệm vụ này, công tác thi đua, khen thưởng càng phải phát huy vai trò và thực hiện theohướng cạnh tranh lành mạnh, vì vậy nhà nước cần phải quản lý công tác này.Trong những năm gần đây, quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng ở tỉnh BắcNinh đã có bước chuyển biến rõ rệt, đồng bộ và nề nếp hơn. Tuy nhiên, phong trào thi đuayêu nước, công tác khen thưởng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém; sự lãnh đạo, chỉ đạocủa Đảng với các phong trào thi đua “bị buông lỏng” chưa trở thành động lực mạnh mẽđộng viên cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân, khen thưởng chưa gắn chặt với công tác thi đua,chưa phát huy mạnh mẽ tác dụng khuyến khích động viên thi đua, nhất là trong điều kiệnkinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Công tác quản lý nhà nước về thi đua, khenthưởng còn coi nhẹ, giao khoán cho các đoàn thể. Công tác đào tạo, bòi dưỡng, xây dựngvà nhân rộng điển hình tiên tiến còn hạn chế, chậm tiến độ. Công tác tổng kết, bình bầu chưabán sát vào tiêu chuẩn, còn tình trạng nể nang chạy theo thành tích. Tổ chức bộ máy và cánbộ làm công tác thi đua, khen thưởng còn hạn chế về chuyên môn, không đồng nhất.Để đánh giá đúng thực trạng công tác thi đua, khen thưởng từ đó đưa ra những giảipháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ởtỉnh Bắc Ninh, tác giả chọn vấn đề “Quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởngở tỉnh Bắc Ninh hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý công.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vănCông tác thi đua, khen thưởng ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng và đượcmọi cấp, ngành quan tâm. Đã có rất nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về công tác thiđua, khen thưởng ở các lĩnh vực, địa bàn khác nhau được công bố trên sách báo, tạpchí và các báo cáo tổng kết Hội thảo, đề tài khoa học, luận văn,…tiêu biểu như: đề tài“Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương”. Luậnvăn thạc sĩ quản lý nhà nước của tác giả Dương Thị Thanh, hoàn thành và bảo vệnăm 2007; đề tài “Đổi mới công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực thi đua, khenthưởng ”. Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước của tác giả Nguyễn Thị Thu Sương,hoàn thành và bảo vệ năm 2008; đề tài “Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, côngchức ngành thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay”.2Đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước về thi đua khen thưởng giai đoạn 20112012”. Luận văn thạc sĩ quản lý Hành chính công của tác giả Trần Thị Bằng, hoàn thànhvà bảo vệ năm 2009. Luận văn đã phân tích thực trạng làm công tác thi đua khen thưởngở nước ta thông qua những tiêu chí đánh giá năng lực của cán bộ, công chức làm côngtác thi đua khen thưởng để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cánbộ, công chức ngành thi đua, khen thưởng.Đề tài “Tăng cường quản lý nhà nước với hoạt động thi đua, khen thưởng ở nước tahiện nay” Lu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: