Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2011 – 2017)
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 531.76 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn hướng tới những mục đích cơ bản sau: Nhận thức một cách đầy đủ các vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ; Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa, chỉ ra những ưu điểm và những tồn tại, hạn chế. Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về công tác này tại tỉnh Thanh Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2011 – 2017) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ MINH NGUYỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁCVĂN THƯ - LƯU TRỮ TẠI TỈNH THANH HÓA (GIAI ĐOẠN 2011 – 2017) Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội – 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Văn Thâm Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Vân Phản biện 2: TS. Nguyễn Bùi Nam Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp A, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănThạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 giờ 00 phút, ngày 27 tháng 8 năm 2018 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Công tác Văn thư - Lưu trữ có vai trò rất quan trọng đối với tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là hoạt động cần thiết để phục vụcho quá trình quản lý, điều hành của các cơ quan, tổ chức. Làm tốt hoạtđộng này sẽ có thể bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin, góp phần nângcao hiệu suất, chất lượng công tác của các cơ quan, tổ chức, phòngchống bệnh quan liêu, giấy tờ. Văn bản, hồ sơ được hình thành tronghoạt động của các cơ quan, tổ chức sẽ được quản lý một cách khoa học.Những văn bản, tài liệu có giá trị sẽ được lưu trữ để tra cứu, sử dụng khicần thiết. Tuy nhiên, hiện nay ở nhiều nơi công tác Văn thư - Lưu trữvẫn chưa được quan tâm đúng mức và còn nhiều tồn tại, hạn chế. Tỉnh Thanh Hóa có 02 thành phố trực thuộc tỉnh, 01 thị xã và24 huyện. Các cơ quan thuộc bộ máy quản lý của tỉnh trong hoạtđộng của mình hàng năm đã ban hành một khối lượng tài liệu rất lớnvới nội dung phong phú và có nhiều giá trị. Để quản lý tốt khối tàiliều đó, công tác Văn thư - Lưu trữ của tỉnh bước đầu đã được quantâm và giải quyết một số nhiệm vụ do công cuộc cải cách hành chínhnhà nước đặt ra. Thanh Hóa hiện nay đang phấn đấu trở thành tỉnhkhá của cả nước vào năm 2020, tạo nền tảng để trở thành tỉnh côngnghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030 theo tinh thần Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII. Trong bối cảnh đó, công tác Vănthư - Lưu trữ cần được chú ý hơn nhằm nâng cao vai trò của mìnhtrong hoạt động quản lý nhà nước và đời sống xã hội của tỉnh nhà. Để công tác Văn thư - Lưu trữ hoạt động thống nhất và đạt hiệuquả cao thì nhất thiết cần có sự quản lý của nhà nước. Trong nhữngnăm qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến công tác Văn thư- Lưu trữ, thực hiện nhiều biện pháp để từng bước hoàn thiện các côngtác này. Đối với tỉnh Thanh Hóa, mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưngtrên thực tế, công tác Văn thư - Lưu trữ trên địa bàn tỉnh vẫn cònnhiều hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra trongquản lý nhà nước và phục vụ cho công cuộc cải cách hành chính củaNhà nước nói chung cũng như của tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Vì vậy,việc đánh giá một cách toàn diện hoạt động quản lý nhà nước về côngtác Văn thư - Lưu trữ, chỉ ra những thành tựu và vướng mắc, xác địnhnguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này tạitỉnh Thanh Hóa là đòi hỏi cấp thiết của nhu cầu thực tiễn. Xuất pháttừ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về công tác Vănthư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2011 – 2017)” đểnghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lýcông của mình. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công tác văn thư, lưu trữ và quản lý nhà nước về công tác này đãđược nhiều nhà khoa học quan tâm, tìm hiểu. Các nghiên cứu, các bài viếthướng đến các nội dung khác nhau của hoạt động này như: Một số vấn đề về văn bản quản lý nhà nước, lưu trữ - lịch sử và quảnlý hành chính (GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm). Và một số luận văn cao học như: - Quản lý nhà nước về công tác văn thư - lưu trữ của Bộ Tài nguyênvà Môi trường (Th.s Đỗ Hồng Lan). - Quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ ở UBND phường tạiTP. Hồ Chí Minh (Th.s Phạm Văn Năm). - Mô hình quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại cơquan Bộ Tài chính (Ths. Vũ Huy Thành). Bên cạnh đó, luận văn còn tham khảo một số Luận án Tiến sĩ như:Quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ - Trần Việt Hoa (2014), Sử dụngtài liệu lưu trữ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ViệtNam - Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Cơ chế tài chính của các đơn vị sựnghiệp công lập ngành Lưu trữ Việt Nam - Hoàng Thị Thu Hồng (2016). Trong tất cả các công trình vừa kể chưa có công trình nào nghiên cứumột cách toàn diện, có hệ thống dưới dạng một Luận văn cao học Quản lýcông về “Quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh ThanhHóa (giai đoạn 2011 – 2017)”. Vì vậy, đề tài nghiên cứu làm luận văn tốtnghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công của tôi còn nhiều vấn đề cầnnghiên cứu cụ thể. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận văn hướng tới những mục đích cơ bản sau: - Nhận thức một cách đầy đủ các vấn đề lý luận về quản lý nhà nướcvề công tác Văn thư - Lưu trữ; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưutrữ tại tỉnh Thanh Hóa, chỉ ra những ưu điểm và những tồn tại, hạn chế. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lýnhà nước về công tác này tại tỉnh Thanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhà nước vềcông tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2011 – 2017) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ MINH NGUYỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁCVĂN THƯ - LƯU TRỮ TẠI TỈNH THANH HÓA (GIAI ĐOẠN 2011 – 2017) Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội – 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Văn Thâm Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Vân Phản biện 2: TS. Nguyễn Bùi Nam Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp A, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận vănThạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi 14 giờ 00 phút, ngày 27 tháng 8 năm 2018 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Công tác Văn thư - Lưu trữ có vai trò rất quan trọng đối với tất cảcác lĩnh vực của đời sống xã hội. Đây là hoạt động cần thiết để phục vụcho quá trình quản lý, điều hành của các cơ quan, tổ chức. Làm tốt hoạtđộng này sẽ có thể bảo đảm cung cấp đầy đủ thông tin, góp phần nângcao hiệu suất, chất lượng công tác của các cơ quan, tổ chức, phòngchống bệnh quan liêu, giấy tờ. Văn bản, hồ sơ được hình thành tronghoạt động của các cơ quan, tổ chức sẽ được quản lý một cách khoa học.Những văn bản, tài liệu có giá trị sẽ được lưu trữ để tra cứu, sử dụng khicần thiết. Tuy nhiên, hiện nay ở nhiều nơi công tác Văn thư - Lưu trữvẫn chưa được quan tâm đúng mức và còn nhiều tồn tại, hạn chế. Tỉnh Thanh Hóa có 02 thành phố trực thuộc tỉnh, 01 thị xã và24 huyện. Các cơ quan thuộc bộ máy quản lý của tỉnh trong hoạtđộng của mình hàng năm đã ban hành một khối lượng tài liệu rất lớnvới nội dung phong phú và có nhiều giá trị. Để quản lý tốt khối tàiliều đó, công tác Văn thư - Lưu trữ của tỉnh bước đầu đã được quantâm và giải quyết một số nhiệm vụ do công cuộc cải cách hành chínhnhà nước đặt ra. Thanh Hóa hiện nay đang phấn đấu trở thành tỉnhkhá của cả nước vào năm 2020, tạo nền tảng để trở thành tỉnh côngnghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2030 theo tinh thần Nghị quyếtĐại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII. Trong bối cảnh đó, công tác Vănthư - Lưu trữ cần được chú ý hơn nhằm nâng cao vai trò của mìnhtrong hoạt động quản lý nhà nước và đời sống xã hội của tỉnh nhà. Để công tác Văn thư - Lưu trữ hoạt động thống nhất và đạt hiệuquả cao thì nhất thiết cần có sự quản lý của nhà nước. Trong nhữngnăm qua, Đảng và Nhà nước ta đã luôn quan tâm đến công tác Văn thư- Lưu trữ, thực hiện nhiều biện pháp để từng bước hoàn thiện các côngtác này. Đối với tỉnh Thanh Hóa, mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưngtrên thực tế, công tác Văn thư - Lưu trữ trên địa bàn tỉnh vẫn cònnhiều hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đặt ra trongquản lý nhà nước và phục vụ cho công cuộc cải cách hành chính củaNhà nước nói chung cũng như của tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Vì vậy,việc đánh giá một cách toàn diện hoạt động quản lý nhà nước về côngtác Văn thư - Lưu trữ, chỉ ra những thành tựu và vướng mắc, xác địnhnguyên nhân và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này tạitỉnh Thanh Hóa là đòi hỏi cấp thiết của nhu cầu thực tiễn. Xuất pháttừ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về công tác Vănthư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2011 – 2017)” đểnghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lýcông của mình. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công tác văn thư, lưu trữ và quản lý nhà nước về công tác này đãđược nhiều nhà khoa học quan tâm, tìm hiểu. Các nghiên cứu, các bài viếthướng đến các nội dung khác nhau của hoạt động này như: Một số vấn đề về văn bản quản lý nhà nước, lưu trữ - lịch sử và quảnlý hành chính (GS.TSKH. Nguyễn Văn Thâm). Và một số luận văn cao học như: - Quản lý nhà nước về công tác văn thư - lưu trữ của Bộ Tài nguyênvà Môi trường (Th.s Đỗ Hồng Lan). - Quản lý nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ ở UBND phường tạiTP. Hồ Chí Minh (Th.s Phạm Văn Năm). - Mô hình quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại cơquan Bộ Tài chính (Ths. Vũ Huy Thành). Bên cạnh đó, luận văn còn tham khảo một số Luận án Tiến sĩ như:Quản lý nhà nước về văn thư, lưu trữ - Trần Việt Hoa (2014), Sử dụngtài liệu lưu trữ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước ViệtNam - Nguyễn Thị Lan Anh (2016), Cơ chế tài chính của các đơn vị sựnghiệp công lập ngành Lưu trữ Việt Nam - Hoàng Thị Thu Hồng (2016). Trong tất cả các công trình vừa kể chưa có công trình nào nghiên cứumột cách toàn diện, có hệ thống dưới dạng một Luận văn cao học Quản lýcông về “Quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh ThanhHóa (giai đoạn 2011 – 2017)”. Vì vậy, đề tài nghiên cứu làm luận văn tốtnghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công của tôi còn nhiều vấn đề cầnnghiên cứu cụ thể. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Luận văn hướng tới những mục đích cơ bản sau: - Nhận thức một cách đầy đủ các vấn đề lý luận về quản lý nhà nướcvề công tác Văn thư - Lưu trữ; - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về công tác Văn thư - Lưutrữ tại tỉnh Thanh Hóa, chỉ ra những ưu điểm và những tồn tại, hạn chế. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lýnhà nước về công tác này tại tỉnh Thanh Hóa. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhà nước vềcông tác Văn thư - Lưu trữ tại tỉnh Thanh Hóa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Công tác Văn thư Lưu trữ Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 396 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
Giáo trình Soạn thảo văn bản và công tác văn thư, lưu trữ: Phần 1
169 trang 338 0 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 321 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 301 0 0 -
155 trang 296 0 0