Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dân số – sức khỏe sinh sản trên địa bàn Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 648.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về dân số - sức khỏe sinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy qua đó rút ra những nguyên nhân và thực trạng. Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN về dân số - sức khỏe sinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dân số – sức khỏe sinh sản trên địa bàn Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÔNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ – SỨC KHỎE SINH SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT Phản biện 1: NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 2: LÊ VĂN THĂNG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 203 Nhà B Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 14 giờ.15 ngày 12 tháng 5 năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Quản lý nhà nước (QLNN) về dân số - sức khỏe sinh sản (DS-SKSS) là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đấtnước, một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia.Thực hiện tốt công tác DS-SKSS là giải pháp cơ bản để nâng caochất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xãhội. Xác định tầm quan trọng của QLNN về DS-SKSS là một trongnhững giải pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, trongnhững năm qua, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng,chính quyền và sự tham gia tích cực của các ban ngành, hội, đoànthể, công tác DS-SKSS của Thị xã Hương Thủy đã đạt những kết quảquan trọng. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn2011-2015 thực hiện đạt những kết quả tích cực. Trung tâm DS-KHHGĐ đã tăng cường phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và của ngành trong lĩnhvực DS-SKSS. Từ đó ý thức của người dân về thực hiện các chínhsách DS-KHHGĐ được nâng lên. Ngành DS-SKSS đã tổ chức tốtchiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp các dịch vụ về chăm sócSKSS/KHHGĐ; tập huấn về kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, tư vấnvề giới và giới tính khi sinh cho cán bộ chuyên trách, cộng tác viên,y tế thôn; cung cấp đầy đủ, kịp thời, an toàn và thuận tiện các dịch vụkế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản. Hằng năm tổ chức ít nhất2-3 đợt chiến dịch lồng ghép tuyên truyền, vận động, tư vấn và cungcấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ tại các vùng đông dân có mức sinh cao,vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Với việc chủ động tuyên truyềnrộng rãi các chủ trương và biện pháp SKSS, nhằm làm cho mọi 1người, trước hết là những người trong độ tuổi sinh đẻ hiểu rõ sự cầnthiết và lợi ích của DS-SKSS, thực hiện gia đình ít con. Từ đó tạonên sự chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, đảng viên và ngườidân về DS-SKSS, khắc phục được sự tăng nhanh dân số trở lại, chấtlượng dân số từng bước được nâng cao đã góp phần nâng cao chấtlượng đời sống nhân dân, tỷ lệ hộ nghèo hằng năm đều giảm, gópphần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao chất lượngcuộc sống cho nhân dân. Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay, QLNN vềDS-SKSS của thị xã Hương Thủy vẫn còn những hạn chế, hoạt độngQLNN về DS-SKSS ở một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao,đặc biệt trong công tác tham mưu giúp cấp ủy lãnh đạo, chỉ đạo việcthực hiện chính sách DS- SKSS; công tác thanh, kiểm tra, giám sátviệc thực hiện chương trình dự án, đề án về dân số chưa được thườngxuyên, hiệu quả chưa cao. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đềtài:“Quản lý nhà nước về dân số – sức khỏe sinh sản trên địabàn Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn caohọc. Đây là một đề tài có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua đã có một số nghiên cứu liên quan đến vấn đềvề DS-SKSS, là các giáo trình, đề tài của các chuyên gia, luận vănthạc sỹ trên toàn quốc nói chung và địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nóiriêng. Tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu vềQLNN về DS-SKSS trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh ThừaThiên Huế.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện quản lý nhànước về dân số - sức khỏe sinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy,tỉnh Thừa Thiên Huế.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cơ bản trong quản lý nhà nước vềdân số - sức khỏe sinh sản cấp thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về dân số - sứckhỏe sinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy qua đó rút ra nhữngnguyên nhân và thực trạng. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN về dân số - sức khỏesinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trongthời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là lý luận và thựctiễn QLNN về Dân số- sức khỏe sinh sản trên địa bàn cấp huyện.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứmột số nội dung quản lý nhà nước về dân số và sức khỏe sinh sản. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN về DS-SKSStrên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2011 -2016, đề xuất giải pháp cho thời gian tới. - Về không gian: Học viên tập trung nghiên cứu QLNN vềDS-SKSS của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thị xã HươngThủy, tỉnh Thừa Thiên Huế5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp nghiên cứu lý thuyết; phương pháp nghiên cứu thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về dân số – sức khỏe sinh sản trên địa bàn Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ĐÔNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ – SỨC KHỎE SINH SẢN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT Phản biện 1: NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI Phản biện 2: LÊ VĂN THĂNG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 203 Nhà B Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi 14 giờ.15 ngày 12 tháng 5 năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Quản lý nhà nước (QLNN) về dân số - sức khỏe sinh sản (DS-SKSS) là một bộ phận quan trọng của Chiến lược phát triển đấtnước, một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của quốc gia.Thực hiện tốt công tác DS-SKSS là giải pháp cơ bản để nâng caochất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xãhội. Xác định tầm quan trọng của QLNN về DS-SKSS là một trongnhững giải pháp để nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, trongnhững năm qua, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy đảng,chính quyền và sự tham gia tích cực của các ban ngành, hội, đoànthể, công tác DS-SKSS của Thị xã Hương Thủy đã đạt những kết quảquan trọng. Chương trình mục tiêu quốc gia DS-KHHGĐ giai đoạn2011-2015 thực hiện đạt những kết quả tích cực. Trung tâm DS-KHHGĐ đã tăng cường phối hợp với các xã, thị trấn đẩy mạnh côngtác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và của ngành trong lĩnhvực DS-SKSS. Từ đó ý thức của người dân về thực hiện các chínhsách DS-KHHGĐ được nâng lên. Ngành DS-SKSS đã tổ chức tốtchiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp các dịch vụ về chăm sócSKSS/KHHGĐ; tập huấn về kiến thức, kỹ năng tuyên truyền, tư vấnvề giới và giới tính khi sinh cho cán bộ chuyên trách, cộng tác viên,y tế thôn; cung cấp đầy đủ, kịp thời, an toàn và thuận tiện các dịch vụkế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản. Hằng năm tổ chức ít nhất2-3 đợt chiến dịch lồng ghép tuyên truyền, vận động, tư vấn và cungcấp dịch vụ SKSS/KHHGĐ tại các vùng đông dân có mức sinh cao,vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Với việc chủ động tuyên truyềnrộng rãi các chủ trương và biện pháp SKSS, nhằm làm cho mọi 1người, trước hết là những người trong độ tuổi sinh đẻ hiểu rõ sự cầnthiết và lợi ích của DS-SKSS, thực hiện gia đình ít con. Từ đó tạonên sự chuyển biến trong nhận thức của cán bộ, đảng viên và ngườidân về DS-SKSS, khắc phục được sự tăng nhanh dân số trở lại, chấtlượng dân số từng bước được nâng cao đã góp phần nâng cao chấtlượng đời sống nhân dân, tỷ lệ hộ nghèo hằng năm đều giảm, gópphần quan trọng vào sự phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao chất lượngcuộc sống cho nhân dân. Bên cạnh những kết quả đạt được, hiện nay, QLNN vềDS-SKSS của thị xã Hương Thủy vẫn còn những hạn chế, hoạt độngQLNN về DS-SKSS ở một số địa phương, đơn vị hiệu quả chưa cao,đặc biệt trong công tác tham mưu giúp cấp ủy lãnh đạo, chỉ đạo việcthực hiện chính sách DS- SKSS; công tác thanh, kiểm tra, giám sátviệc thực hiện chương trình dự án, đề án về dân số chưa được thườngxuyên, hiệu quả chưa cao. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đềtài:“Quản lý nhà nước về dân số – sức khỏe sinh sản trên địabàn Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm luận văn caohọc. Đây là một đề tài có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua đã có một số nghiên cứu liên quan đến vấn đềvề DS-SKSS, là các giáo trình, đề tài của các chuyên gia, luận vănthạc sỹ trên toàn quốc nói chung và địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nóiriêng. Tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu vềQLNN về DS-SKSS trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh ThừaThiên Huế.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện quản lý nhànước về dân số - sức khỏe sinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy,tỉnh Thừa Thiên Huế.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận cơ bản trong quản lý nhà nước vềdân số - sức khỏe sinh sản cấp thị xã thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phân tích và đánh giá thực trạng QLNN về dân số - sứckhỏe sinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy qua đó rút ra nhữngnguyên nhân và thực trạng. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN về dân số - sức khỏesinh sản trên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế trongthời gian tới.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là lý luận và thựctiễn QLNN về Dân số- sức khỏe sinh sản trên địa bàn cấp huyện.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài luận văn tập trung nghiên cứmột số nội dung quản lý nhà nước về dân số và sức khỏe sinh sản. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng QLNN về DS-SKSStrên địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2011 -2016, đề xuất giải pháp cho thời gian tới. - Về không gian: Học viên tập trung nghiên cứu QLNN vềDS-SKSS của các xã, phường, thị trấn trên địa bàn thị xã HươngThủy, tỉnh Thừa Thiên Huế5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thểPhương pháp nghiên cứu lý thuyết; phương pháp nghiên cứu thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Dân số sức khỏe sinh sản Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 314 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 289 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 289 0 0