Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa tại Cục Đăng kiểm Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 418.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt được mục tiêu đó, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về QLNN về đăng kiểm PTTNĐ tại Cục ĐKVN: Đưa ra được khái niệm, định nghĩa, đặc điểm, vai trò và nội dung, thẩm quyền QLNN về đăng kiểm PTTNĐ; thẩm quyền của Cục ĐKVN trong QLNN về đăng kiểm PTTNĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa tại Cục Đăng kiểm Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ TRÀ MY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐĂNG KIỂM PHƯƠNG TIỆN THỦY NỘI ĐỊA TẠI CỤC ĐĂNG KIỂM VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNG Phản biện 1: TS. TRẦN THỊ DIỆU OANH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Phản biện 2: GS. TS PHẠM HỒNG THÁI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp Khoa Nhà nước và Pháp luật Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 14h ngày 11 tháng 07 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, Cục ĐKVN đã thực hiện tốt chức năng QLNN tronglĩnh vực đăng kiểm PTTNĐ. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, bất cập trongquá trình thực hiện do các yếu tố chủ quan cũng như các yếu tố khách quan, cầnphải được xem xét, nghiên cứu một cách rất khoa học nhằm tìm ra nguyên nhâncủa những tồn tại cũng như các giải pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu lực,hiệu quả của công tác quản lý. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài luận văn: Quảnlý nhà nước về đăng kiểm phương tiện thủy nội địa tại Cục Đăng kiểm ViệtNam là cần thiết và mang tính thời sự rất cao.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Đỗ Trung Dũng (2015) trong đề tài “Nghiên cứu các giải pháp nâng caohiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến thủy nội địa trên địa bàn quản lýcủa Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực I” Bùi Văn Minh, Lê Quốc Tiến (2016) trên bài “Thực trạng ngành hàng hảivà giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước chuyênngành hàng hải” (trên tạp chí Khoa học Hàng hải) Đã có những tiếp cận và nghiên cứu chung về QLNN của ngành GTVTnói chung hoặc về QLNN trong một số lĩnh vực cụ thể của ngành giao thôngnhưng chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện, về mặtlý luận cũng như các khía cạnh thực tiễn hoạt động QLNN về đăng kiểmPTTNĐ tại Cục ĐKVN.3. Mục tiêu của luận văn - Phân tích và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về QLNN về đăngkiểm PTTNĐ tại Cục ĐKVN: Đưa ra được khái niệm, định nghĩa, đặc điểm, vaitrò và nội dung, thẩm quyền QLNN về đăng kiểm PTTNĐ; thẩm quyền củaCục ĐKVN trong QLNN về đăng kiểm PTTNĐ. 1 - Phân tích, đánh giá đúng đắn thực trạng QLNN về đăng kiểm PTTNĐ tạiCục ĐKVN thời gian qua: chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế, bấtcập và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. - Đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực,hiệu quả QLNN về đăng kiểm PTTNĐ tại Cục ĐKVN.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài Luận văn nghiên cứu thẩm quyền, nội dung, phạm vi, phương thức thực hiệnchức năng QLNN về đăng kiểm PTTNĐ tại Cục ĐKVN trong khoảng thời gianthực hiện Luật Giao thông đường thuỷ nội địa năm 2004, đặc biệt là tập trung vàogiai đoạn từ năm 2015 đến nay – giai đoạn thực hiện Thông tư số 48/2015/TT-BGTVT ngày 22/9/2015 của Bộ GTVT quy định về đăng kiểm PTTNĐ vàThông tư số 49/2015/TT-BGTVT ngày 22/9/2015 của Bộ GTVT quy định vềtiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của lãnh đạo, đăng kiểm viên và nhân viênnghiệp vụ của đơn vị đăng kiểm phương tiện thủy nội.5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu luận văn là phép duy vật biện chứng và duyvật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin. - Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm bảo đảm những nội dung đượcnghiên cứu vừa có tính hệ thống, khái quát, vừa có tính chuyên sâu về từng vấnđề được đề cập. - Phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử để nghiên cứu QLNN về đăngkiểm PTTNĐ tại Cục ĐKVN trong sự phát triển có tính lịch sử và so sánh đặcđiểm, tính chất của nó giữa các giai đoạn lịch sử với nhau. Đồng thời, học viêncòn so sánh QLNN về đăng kiểm PTTNĐ với các lĩnh vực QLNN khác, từ đóchỉ ra những điểm đặc thù cần phải quan tâm để nâng cao chất lượng hoạt độngnày. - Phương pháp thống kê được để xử lý những số liệu thực tiễn, đặc biệt làthực hiện QLNN về đăng kiểm PTTNĐ tại Cục ĐKVN. Qua các số liệu thựctiễn, nhất là các số liệu tổng hợp trong các báo cáo trong thời gian qua, học ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: