Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua nhằm đưa ra những những nhận xét đánh giá mang tính xác thực, phù hợp với thực tế, làm căn cứ đưa ra những giải pháp. Đưa ra quan điểm, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ tỉnh Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ ở Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ ÁNH SƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÁNH BẮT XA BỜ Ở QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thanh Cường Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP. Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước có bờ biển dài 3.260 km, ngh đánh bắtcá có từ lâu đời và ngày càng phát triển. H u hết các ngành kinh tếmũi nhọn của nước ta đ u gắn kết với biển như du lịch, d u khí, thủysản, giao thông vận tải, công nghiệp tàu thuỷ. Hiện nay, việc khaithác nguồn lợi thủy sản ven bờ thiếu kiểm soát đang khiến nguồn lợinày d n cạn kiệt, một số loài đã trở nên khan hiếm. Bảo vệ nguồn lợithủy sản là bảo vệ tài nguyên tự nhiên có giá trị kinh tế cao nhưngvới cường độ khai thác như hiện nay thì nguồn lợi này trở nên cạnkiệt, đe dọa sự sinh tồn của nhi u loài thủy sản, khả năng tái tạo củanguồn lợi thủy sản là khó khăn. Cùng với đó, tốc độ tăng dân số ngàycàng nhanh khiến việc giải quyết công ăn việc làm và thu nhập chobà con ngư dân cũng là vấn đ nan giải. Do đó, giải pháp cho tìnhhình trên là phát triển loại hình đánh bắt xa bờ vừa giúp bảo vệ tàinguyên thủy sản ven bờ vừa giúp phát triển kinh tế. Quảng Ngãi là một tỉnh số lượng tàu cá và ngư dân khá lớn, theobáo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi, tính đến tháng 12 2018, toàntỉnh có 5.552 chiếc tàu; có h n 1.300 tàu thường xuyên khai thác trêncác vùng biển xa, t ng số lao động tham gia sản xuất trên biểnkhoảng 38.000 người, sản lượng thủy sản khai thác đã góp ph n đángkể cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trong nh ngnăm g n đây do nh ng tranh chấp trên biển Đông, cộng thêm sự khaithác quá m c dẫn đến nguồn tài nguyên biển cạn kiệt, sự thiếu hiểubiết cũng như sự cố tình vi phạm luật pháp của một bộ phận ngư dân 1khi đánh bắt cá và khai thác tài nguyên biển dẫn đến vi phạm lãnh hảicác nước ngày càng nhi u. Số lượng tàu cá và ngư dân bị nước ngoàibắt tăng nhi u gây thiệt hại nặng n v vật chất và tinh th n của ngưdân, gây mất trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới biển, đảo, tácđộng xấu đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà, làm ảnhhưởng đến quan hệ ngoại giao gi a Việt Nam với các nước. Trước thực trạng đó, c n nghiên c u, đánh giá thực trạng cũngnhư đ ra các giải pháp h u hiệu trong việc quản lý nhà nước v đánhbắt xa bờ ở tỉnh Quảng Ngãi để đáp ng yêu c u, vừa bảo đảm tínhhiệu quả n định kinh tế - xã hội lâu dài, vừa có thể tham gia vào việcgi v ng an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quy n quốc gia trên biển,đảo của T quốc. Với nh ng lý do trên, tôi đã chọn đ tài: “Quản lý nhà nước vềđánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Năm 2010,: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bềnvững khai thác thủy sản vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” (“An analysison several factors influencing sustainable developtment in the fishingsector the sounthern central coastal areas of Viet Nam”), Tạp chí khoahọc và công nghệ Đại học Đà Nẵng (40), quyển 2, Phan Thị Dung(Trường Đại học Nha Trang) đi u tra và đánh giá đưa ra nh ng luận giảinh ng yếu tố tác động tới hiệu quả khai thác thủy sản xa bờ, từ đó, đưara các giải pháp phát triển ngành khai thác thủy sản xa bờ. Trong tạp chí khoa học kinh tế- xã hội Đà Nẵng,“Định hướng vàgiải pháp phát triển ngành thủy sản bền vững vùng Duyên Hải Miền 2Trung”của tác giả TS. Nguyễn Huy Đi n (2014), đã nghiên c uVùng duyên hải mi n Trung gồm các tỉnh thành phố từ Thừa ThiênHuế đến Khánh Hòa (mở rộng đến Ninh Thuận, Bình Thuận). Trong tạp chí khoa học kinh tế – xã hội Đà Nẵng, “Chính sáchh tr khai thác thủy sản a b thành phố Đà Nẵng” của tác giả TS.Ninh Thị Thu Thủy (2015), đã đ cập thực trạng nguồn lực củangành khai thác thủy sản xa bờ, tình hình thực hiện các chính sách htrợ khai thác thủy sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng, từ đó xây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đánh bắt xa bờ ở Quảng NgãiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH THỊ ÁNH SƢƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÁNH BẮT XA BỜ Ở QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Thanh Cường Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phốHuế Số: 201- Đường Phan Bội Châu – TP. Huế – tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một nước có bờ biển dài 3.260 km, ngh đánh bắtcá có từ lâu đời và ngày càng phát triển. H u hết các ngành kinh tếmũi nhọn của nước ta đ u gắn kết với biển như du lịch, d u khí, thủysản, giao thông vận tải, công nghiệp tàu thuỷ. Hiện nay, việc khaithác nguồn lợi thủy sản ven bờ thiếu kiểm soát đang khiến nguồn lợinày d n cạn kiệt, một số loài đã trở nên khan hiếm. Bảo vệ nguồn lợithủy sản là bảo vệ tài nguyên tự nhiên có giá trị kinh tế cao nhưngvới cường độ khai thác như hiện nay thì nguồn lợi này trở nên cạnkiệt, đe dọa sự sinh tồn của nhi u loài thủy sản, khả năng tái tạo củanguồn lợi thủy sản là khó khăn. Cùng với đó, tốc độ tăng dân số ngàycàng nhanh khiến việc giải quyết công ăn việc làm và thu nhập chobà con ngư dân cũng là vấn đ nan giải. Do đó, giải pháp cho tìnhhình trên là phát triển loại hình đánh bắt xa bờ vừa giúp bảo vệ tàinguyên thủy sản ven bờ vừa giúp phát triển kinh tế. Quảng Ngãi là một tỉnh số lượng tàu cá và ngư dân khá lớn, theobáo cáo của UBND tỉnh Quảng Ngãi, tính đến tháng 12 2018, toàntỉnh có 5.552 chiếc tàu; có h n 1.300 tàu thường xuyên khai thác trêncác vùng biển xa, t ng số lao động tham gia sản xuất trên biểnkhoảng 38.000 người, sản lượng thủy sản khai thác đã góp ph n đángkể cho sự phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, trong nh ngnăm g n đây do nh ng tranh chấp trên biển Đông, cộng thêm sự khaithác quá m c dẫn đến nguồn tài nguyên biển cạn kiệt, sự thiếu hiểubiết cũng như sự cố tình vi phạm luật pháp của một bộ phận ngư dân 1khi đánh bắt cá và khai thác tài nguyên biển dẫn đến vi phạm lãnh hảicác nước ngày càng nhi u. Số lượng tàu cá và ngư dân bị nước ngoàibắt tăng nhi u gây thiệt hại nặng n v vật chất và tinh th n của ngưdân, gây mất trật tự an toàn xã hội khu vực biên giới biển, đảo, tácđộng xấu đến tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà, làm ảnhhưởng đến quan hệ ngoại giao gi a Việt Nam với các nước. Trước thực trạng đó, c n nghiên c u, đánh giá thực trạng cũngnhư đ ra các giải pháp h u hiệu trong việc quản lý nhà nước v đánhbắt xa bờ ở tỉnh Quảng Ngãi để đáp ng yêu c u, vừa bảo đảm tínhhiệu quả n định kinh tế - xã hội lâu dài, vừa có thể tham gia vào việcgi v ng an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quy n quốc gia trên biển,đảo của T quốc. Với nh ng lý do trên, tôi đã chọn đ tài: “Quản lý nhà nước vềđánh bắt xa bờ ở Quảng Ngãi” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Năm 2010,: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bềnvững khai thác thủy sản vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ” (“An analysison several factors influencing sustainable developtment in the fishingsector the sounthern central coastal areas of Viet Nam”), Tạp chí khoahọc và công nghệ Đại học Đà Nẵng (40), quyển 2, Phan Thị Dung(Trường Đại học Nha Trang) đi u tra và đánh giá đưa ra nh ng luận giảinh ng yếu tố tác động tới hiệu quả khai thác thủy sản xa bờ, từ đó, đưara các giải pháp phát triển ngành khai thác thủy sản xa bờ. Trong tạp chí khoa học kinh tế- xã hội Đà Nẵng,“Định hướng vàgiải pháp phát triển ngành thủy sản bền vững vùng Duyên Hải Miền 2Trung”của tác giả TS. Nguyễn Huy Đi n (2014), đã nghiên c uVùng duyên hải mi n Trung gồm các tỉnh thành phố từ Thừa ThiênHuế đến Khánh Hòa (mở rộng đến Ninh Thuận, Bình Thuận). Trong tạp chí khoa học kinh tế – xã hội Đà Nẵng, “Chính sáchh tr khai thác thủy sản a b thành phố Đà Nẵng” của tác giả TS.Ninh Thị Thu Thủy (2015), đã đ cập thực trạng nguồn lực củangành khai thác thủy sản xa bờ, tình hình thực hiện các chính sách htrợ khai thác thủy sản xa bờ của thành phố Đà Nẵng, từ đó xây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Vai trò đánh bắt xa bờ Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 415 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 390 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 314 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 290 0 0 -
26 trang 290 0 0