Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo ngành mỹ thuật trong các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn QLNN và đào tạo ngành Mỹ thuật trong các trường Đại học, phân tích, đánh giá hạn chế và nguyên nhân làm giảm hiệu lực QLNN trong quá trình đào tạo ngành Mỹ thuật trong các trường Đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo ngành mỹ thuật trong các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH VIỆT HẰNG “QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGÀNHMỸ THUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ TRỌNG HÁCH Phản biện 1: …………………………………………………. ………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………. ………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ……., Nhà ….. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …. giờ … ngày … tháng … năm 201…Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một đất nước phát triển, văn minh, giàu đẹp và có sức ảnh hưởngvăn hóa, kinh tế trên toàn thế giới. Một đất nước có nền văn hóa phát triểnsẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước nhà. Do vậy, tầm quan trọng củaviệc đào tạo giáo dục và xây dựng nền tảng văn hóa được coi là quốc sáchtiên nhất. Dựa trên tình hình phát triển của đất nước và nhu cầu cấp thiết về mỹthuật đã được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm. Những chính sách, quyđịnh về việc phát triển mỹ thuật Việt nam; về việc bảo tồn và phát huynhững giá trị mỹ thuật truyền thống; nhưng chương trình khuyến khích cáctổ chức, cá nhận tham gia hoạt động mỹ thuật theo quy định của pháp luật;các chính sách hỗ trợ, giả thưởng, khen tặng.... đồng thời tổ chức đào tạocác tài năng mỹ thuât; nâng cấp, cải thiện các cơ sở đào tạo mỹ thuật....đãđược Thủ tướng chính phủ ban hành để thúc đẩy sự phát triển của “nghệthuật thị giác” ở Việt nam. Bên cạnh đó, Hà Nội là thủ đô của nước CH XHCN Việt Nam vàcũng là kinh đô của hầu hết các vương triều Việt trước đây. Hà Nội nằmgiữa đồng bằng sông Hồng trời phú, nơi đây đã sớm trở thành một trungtâm kinh tế, chính trị và văn hóa ngày từ những buổi đầu của lịch sử ViệtNam. Do đó, Hà nội đã kế thừa một nền văn hóa mỹ thuật độc đáo và đadạng, mang nhiều màu sắc và trường phái. Với sự phát triển mạnh mẽ và nhu cầu đời sống ngày càng nâng caohiện nay nói chung hay nhu cầu làm đẹp trang trí, thiết kế và thi công cáccông trình lớn, các hộ dân cư,nhu cầu thiết kế nhà ở sao cho phù hợp vớiđiều kiện khách quan nói riêng, thì việc đào tạo ra các nhà thiết kế, kiếntrúc sư, tạo dáng công nghiệp rất quan trọng. Bộ giáo dục đã có nhữngchính sách và cơ sở để xây dựng lên những cơ sở đào tạo về chuyên nhànhmỹ thuật, có thể đáp ứng được nhu cầu cần thiết của của sự sáng tạo vàtính mỹ thuật ứng dụng trong cuộc sống. 1 Đã có những đề xuất thay đổi và nâng cao công tác quản lí đào tạongành mỹ thuật cũng như chất lượng học tập của sinh viên trong ngành.Đây là một ngành mang tính chất nghệ thuật nhưng là “nghệ thuật vị nhânsinh” - nghệ thuật làm cho cuộc sống con người trở nên đẹp hơn, góp phầnvào việc phát triển nền kinh tế và xây dựng đất nước. Nhưng các công tácQLNN về chương trình đào tạo ngành mỹ thuật vẫn còn những bước trốngcần bổ sung để thúc đẩy hoạt động mạnh hơn của ngành nghề này. Vậy chất lượng đào tạo có thực sự được như mong muốn hay khôngcần phải có một chế độ quản lí công tác học tập và kế hoạch đào tạo nhữngtinh tú của đất nước một cách bài bản và phát triển theo từng giai đoạn thayđổi của thời cuộc. Quản lý nhà nước đối với các trường có chuyên ngànhđào tạo mỹ thuật tại thành phố Hà nội cần được quan tâm và đưa ra các kếhoạch giải pháp như thế nào? Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn vấn đề: “Quản lý nhà nướcvề đào tạo ngành mỹ thuật trong các trường đại học trên địa bàn thànhphố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.2. Tình hình nghiên cứu Từ những nhu cầu và những vấn đề nảy sinh thiết yếu trong quá trìnhđào tạo và nâng cao chất lượng học tập nhằm thúc đẩy sự am hiểu và đưanền mỹ thuật được phất triển cao hơn, đã có rất nhiều những nghiên cứu,phương án và giải pháp để nêu lên thực trạng và giải pháp để khắc phụctồn tại. Đã có khá nhiều công trình đề cập đến công tác quản lý đào tạo,nhưng phần lớn các nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia giáo dục, cácluận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tập trung nhiều vào các chiến lược quảnlý công tác đào tạo ở các trường cao đẳng, đại học. Cụ thể, tác giả LâmQuang Thiệp - nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học - Bộ Giáo dục và Đào tạo cóbài “Một số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng cho hệ thống giáo dục đạihọc” [4] trong đó đề cập đến một số giải pháp về tổ chức, quản lý chấtlượng giáo dục đại học chính quy và không chính quy. 2 Tác giả Trần Chí Đáo nguyên thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cóbài “ Các hướng đổi mới quản lý đại học Việt Nam trước bối cảnh kinh tếxã hội hiện nay”. Tác giả Nguyễn Phúc Châu - trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trungương với bài “Nhận diện những trụ cột của hoạt động quản lý và vận dụngchúng vào đổi mới quản lý nhà trường”. Tác giả Nguyễn Thị Hải - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dụctrong bài “Về việc bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên trung họcchuyên nghiệp”. Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Giáo dục của tác giả HuỳnhLê Tuân với đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục đào tạocủa Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo ngành mỹ thuật trong các trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ------------/------------ ----/---- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH VIỆT HẰNG “QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGÀNHMỸ THUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ TRỌNG HÁCH Phản biện 1: …………………………………………………. ………………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………. ………………………………………………………………… Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ……., Nhà ….. - Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …. giờ … ngày … tháng … năm 201…Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Một đất nước phát triển, văn minh, giàu đẹp và có sức ảnh hưởngvăn hóa, kinh tế trên toàn thế giới. Một đất nước có nền văn hóa phát triểnsẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nước nhà. Do vậy, tầm quan trọng củaviệc đào tạo giáo dục và xây dựng nền tảng văn hóa được coi là quốc sáchtiên nhất. Dựa trên tình hình phát triển của đất nước và nhu cầu cấp thiết về mỹthuật đã được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm. Những chính sách, quyđịnh về việc phát triển mỹ thuật Việt nam; về việc bảo tồn và phát huynhững giá trị mỹ thuật truyền thống; nhưng chương trình khuyến khích cáctổ chức, cá nhận tham gia hoạt động mỹ thuật theo quy định của pháp luật;các chính sách hỗ trợ, giả thưởng, khen tặng.... đồng thời tổ chức đào tạocác tài năng mỹ thuât; nâng cấp, cải thiện các cơ sở đào tạo mỹ thuật....đãđược Thủ tướng chính phủ ban hành để thúc đẩy sự phát triển của “nghệthuật thị giác” ở Việt nam. Bên cạnh đó, Hà Nội là thủ đô của nước CH XHCN Việt Nam vàcũng là kinh đô của hầu hết các vương triều Việt trước đây. Hà Nội nằmgiữa đồng bằng sông Hồng trời phú, nơi đây đã sớm trở thành một trungtâm kinh tế, chính trị và văn hóa ngày từ những buổi đầu của lịch sử ViệtNam. Do đó, Hà nội đã kế thừa một nền văn hóa mỹ thuật độc đáo và đadạng, mang nhiều màu sắc và trường phái. Với sự phát triển mạnh mẽ và nhu cầu đời sống ngày càng nâng caohiện nay nói chung hay nhu cầu làm đẹp trang trí, thiết kế và thi công cáccông trình lớn, các hộ dân cư,nhu cầu thiết kế nhà ở sao cho phù hợp vớiđiều kiện khách quan nói riêng, thì việc đào tạo ra các nhà thiết kế, kiếntrúc sư, tạo dáng công nghiệp rất quan trọng. Bộ giáo dục đã có nhữngchính sách và cơ sở để xây dựng lên những cơ sở đào tạo về chuyên nhànhmỹ thuật, có thể đáp ứng được nhu cầu cần thiết của của sự sáng tạo vàtính mỹ thuật ứng dụng trong cuộc sống. 1 Đã có những đề xuất thay đổi và nâng cao công tác quản lí đào tạongành mỹ thuật cũng như chất lượng học tập của sinh viên trong ngành.Đây là một ngành mang tính chất nghệ thuật nhưng là “nghệ thuật vị nhânsinh” - nghệ thuật làm cho cuộc sống con người trở nên đẹp hơn, góp phầnvào việc phát triển nền kinh tế và xây dựng đất nước. Nhưng các công tácQLNN về chương trình đào tạo ngành mỹ thuật vẫn còn những bước trốngcần bổ sung để thúc đẩy hoạt động mạnh hơn của ngành nghề này. Vậy chất lượng đào tạo có thực sự được như mong muốn hay khôngcần phải có một chế độ quản lí công tác học tập và kế hoạch đào tạo nhữngtinh tú của đất nước một cách bài bản và phát triển theo từng giai đoạn thayđổi của thời cuộc. Quản lý nhà nước đối với các trường có chuyên ngànhđào tạo mỹ thuật tại thành phố Hà nội cần được quan tâm và đưa ra các kếhoạch giải pháp như thế nào? Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn vấn đề: “Quản lý nhà nướcvề đào tạo ngành mỹ thuật trong các trường đại học trên địa bàn thànhphố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu của luận văn.2. Tình hình nghiên cứu Từ những nhu cầu và những vấn đề nảy sinh thiết yếu trong quá trìnhđào tạo và nâng cao chất lượng học tập nhằm thúc đẩy sự am hiểu và đưanền mỹ thuật được phất triển cao hơn, đã có rất nhiều những nghiên cứu,phương án và giải pháp để nêu lên thực trạng và giải pháp để khắc phụctồn tại. Đã có khá nhiều công trình đề cập đến công tác quản lý đào tạo,nhưng phần lớn các nhà quản lý giáo dục, các chuyên gia giáo dục, cácluận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục tập trung nhiều vào các chiến lược quảnlý công tác đào tạo ở các trường cao đẳng, đại học. Cụ thể, tác giả LâmQuang Thiệp - nguyên Vụ trưởng Vụ Đại học - Bộ Giáo dục và Đào tạo cóbài “Một số giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng cho hệ thống giáo dục đạihọc” [4] trong đó đề cập đến một số giải pháp về tổ chức, quản lý chấtlượng giáo dục đại học chính quy và không chính quy. 2 Tác giả Trần Chí Đáo nguyên thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cóbài “ Các hướng đổi mới quản lý đại học Việt Nam trước bối cảnh kinh tếxã hội hiện nay”. Tác giả Nguyễn Phúc Châu - trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trungương với bài “Nhận diện những trụ cột của hoạt động quản lý và vận dụngchúng vào đổi mới quản lý nhà trường”. Tác giả Nguyễn Thị Hải - Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dụctrong bài “Về việc bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên trung họcchuyên nghiệp”. Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Giáo dục của tác giả HuỳnhLê Tuân với đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục đào tạocủa Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về đào tạo ngành mỹ thuật Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 397 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 303 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
2 trang 288 0 0