Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 531.46 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn nhằm làm rõ những kiến thức lý luận quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số, đồng thời đặt ra những vấn đề mới cho việc nghiên cứu nhằm bổ sung cho hệ thống lý luận đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk LắkGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TÀIQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN DÂN TỘC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk – 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: TS. Trịnh Thanh Hà………………………………………………………………………. Phản biện 2: TS. Đinh Khắc Tuấn……………………………………………………………………….. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 4 - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phânviện hành chính Tây Nguyên Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng – TP. Buôn Ma Thuột – Tỉnh ĐắkLắk Thời gian vào hồi: 9 giờ 30’ ngày 29 tháng 5 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau dại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuyển sang KTTT, thực hiện CNH-HĐH và hội nhập quốctế, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi căn bản. Lực lượng sảnxuất phát triển, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch mạnh mẽ, cùng vớiviệc hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất, các vùng kinh tếtrọng điểm, các công nghệ mới, ngành nghề mới xuất hiện càngnhiều và đa dạng. Do vậy, công tác đào tạo nghề có vai trò rất quantrọng đối với phát triển KT-XH. Nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển nguồn nhânlực lao động xã hội, đặc biệt là nguồn nhân lực qua đào tạo nghề,Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh đã quan tâm, ban hành nhiều cơ chế,chính sách thúc đẩy đổi mới công tác quản lý và triển khai thực hiệnđào tạo nghề. Cùng với sự phát triển KT-XH quản lý của nhà nước (QLNN)về đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nói chung và đào tạo nghềcho thanh niên dân tộc thiểu số (DTTS) đã đạt được những thànhtựu nhất định. Tuy nhiên, hoạt động đào tạo nghề tại tỉnh Đắk Lắknói chung và đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số nói riêngđã và đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, mà nguyên nhân cơ bản củatình trạng trên là những yếu kém trong QLNN đối với hoạt động đàotạo nghề. Đó cũng là lý do chủ yếu để học viên việc lự chọn đề tài:“Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu sốtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” làm luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nói chung và đào tạonghề nói riêng là vấn đề rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗiquốc gia. Chính vì vậy vấn đề này đã được đề cập nhiều lần trongcác văn kiện Đại hội Đảng. Bên cạnh đó cũng có nhiều công trìnhnghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực đào tạo nghề. Đề tài luận văn “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanhniên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” chính là sự kế thừavà phát triển công tác quản lý đào tạo nghề theo hướng phù hợp với 1địa bàn tỉnh Đắk Lắk, không trùng lặp với bất cứ công trình nghiêncứu khoa học nào trước đó trong lĩnh vực này. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề chothanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hê ̣thống hoá có bổ sung một số vấn đề lý luận cơ bản vềquản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo nghề. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động đàotạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk,chỉ rõ những kết quả đạt đươc ̣, những hạn chế và các nguyên nhânhạn chế. - Nêu phương hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện côngtác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểusố trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động đào tạo nghềvà quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu sốtrên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Hoạt động quản lý của nhànước về đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số bao gồm việcban hành, tổ chức thực thi chính sách và tổ chức bộ máy quản lý nhànước về đào tạo nghề. - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Giai đoạn từ năm 2011 đến2016. - Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Đắk Lắk. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn dựa trên nền tảng phương pháp luận của chủ nghĩaMác – Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh; Quan điểm, chủ trương, 2đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về đào tạo nghề và quản lýnhà nước về đào tạo nghề. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân tích thực chứng - Phương pháp thống kê, so sánh - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Về lý luận Làm sáng rõ những kiến thức lý luận quản lý nhà nước về đàotạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số, đồng thời đặt ra những vấnđề mới cho việc nghiên cứu nhằm bổ sung cho hệ thống lý luận đó. 6.2. Về thực tiễn Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểusố tại Đắk Lắk, từ đó có những đề xuất để nâng cao chất lượng đàotạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu sốnói riêng. Trên cơ sở quản lý nhà nước về đào tạo nghề, đặc biệt đối vớithanh niên dân tộc thiểu số, có những đề xuất để công tác quản lýnhà nước có hiệu quả hơn; đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực làthanh niên dân tộc thiểu số t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: