Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 520.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn; trên cơ sở phân tích thực trạng, định hướng quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ KIM THƯỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Đức ChínhPhản biện 1: TS. Ngô Văn Trân – Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: TS. Vũ Anh Tuấn – Học viện Chính trị khu vực III Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn: Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn là sự nghiệp của Đảng,Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chấtlượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nôngnghiệp, nông thôn. Chính vì vậy, thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước vềđào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của tỉnh Quảng Nam luônnhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các cấp, các ngành trên địa bàntỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động quảnlý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàntỉnh vẫn còn nhiều khó khăn và bất cập như: công tác quản lý có lúc,có nơi chưa được chú trọng; một số cơ chế quản lý thiếu tính đồngbộ, chưa chặt chẽ; một số cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh chưaphát huy được hiệu quả, chất lượng đào tạo vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu... Bên cạnh đó, một bộ phận lớn thanh niên nông thôn vẫnchưa thực sự quyết tâm học nghề, chưa hiểu đúng và lựa chọn nghềphù hợp với khả năng và điều kiện của mình, tỷ lệ thiếu việc làm,thất nghiệp trong thanh niên nông thôn còn khá cao. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạonghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” đểnghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, với hy vọng góp phầnđưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề chothanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới, nângcao chất lượng đào tạo nghề, tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làmcho thanh niên nông thôn, góp phần vào công cuộc xây dựng quêhương, đất nước. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Qua quá trình tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn, trongthời gian qua ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiềubài báo, bài viết, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ về vấn đề đào tạo nghề, tạoviệc làm nói chung và quản lý nhà nước về đào tạo nghề, tạo việc làmcho thanh niên, thanh niên nông thôn nói riêng, dưới nhiều góc độkhác nhau. Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt độngquản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn nóichung và trên địa bàn Quảng Nam nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễnquản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địabàn tỉnh Quảng Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quảnlý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàntỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn. + Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh QuảngNam. + Đề ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đàotạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niênnông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: trên địa bàn tỉnh QuảngNam; Về thời gian: từ năm 2015 đến nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn - Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác – Lê Nin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ KIM THƯỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2020 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Đức ChínhPhản biện 1: TS. Ngô Văn Trân – Học viện Hành chính Quốc giaPhản biện 2: TS. Vũ Anh Tuấn – Học viện Chính trị khu vực III Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn: Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn là sự nghiệp của Đảng,Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chấtlượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH nôngnghiệp, nông thôn. Chính vì vậy, thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước vềđào tạo nghề cho thanh niên nông thôn của tỉnh Quảng Nam luônnhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, Hộiđồng nhân dân, Ủy ban nhân dân và các cấp, các ngành trên địa bàntỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì hoạt động quảnlý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàntỉnh vẫn còn nhiều khó khăn và bất cập như: công tác quản lý có lúc,có nơi chưa được chú trọng; một số cơ chế quản lý thiếu tính đồngbộ, chưa chặt chẽ; một số cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh chưaphát huy được hiệu quả, chất lượng đào tạo vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu... Bên cạnh đó, một bộ phận lớn thanh niên nông thôn vẫnchưa thực sự quyết tâm học nghề, chưa hiểu đúng và lựa chọn nghềphù hợp với khả năng và điều kiện của mình, tỷ lệ thiếu việc làm,thất nghiệp trong thanh niên nông thôn còn khá cao. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạonghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” đểnghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, với hy vọng góp phầnđưa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề chothanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới, nângcao chất lượng đào tạo nghề, tạo nguồn nhân lực, giải quyết việc làmcho thanh niên nông thôn, góp phần vào công cuộc xây dựng quêhương, đất nước. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn: Qua quá trình tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn, trongthời gian qua ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiềubài báo, bài viết, luận văn tiến sĩ, thạc sĩ về vấn đề đào tạo nghề, tạoviệc làm nói chung và quản lý nhà nước về đào tạo nghề, tạo việc làmcho thanh niên, thanh niên nông thôn nói riêng, dưới nhiều góc độkhác nhau. Tuy nhiên chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt độngquản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn nóichung và trên địa bàn Quảng Nam nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễnquản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địabàn tỉnh Quảng Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quảnlý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàntỉnh Quảng Nam trong thời gian tới. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn. + Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nướcvề đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh QuảngNam. + Đề ra một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đàotạo nghề cho thanh niên nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niênnông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 2 - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: trên địa bàn tỉnh QuảngNam; Về thời gian: từ năm 2015 đến nay. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luậnvăn - Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác – Lê Nin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề Đào tạo nghề cho thanh niên nông thônGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 284 0 0
-
155 trang 275 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0