![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh Đắk Nông
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.55 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở nêu khái quát về tình hình TN và vấn đề nghề nghiệp, việc làm của TN cũng như vấn đề QLNN về đào tạo nghề cho TN trong giai đoạn hiện nay, luận văn làm rõ những vấn đề đang đặt ra trong QLNN về đào tạo nghề cho TN từ thực tế ở tỉnh Đắk Nông. Từ đó luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về đào tạo nghề cho TN trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh Đắk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ----- ----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN SƠNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN Ở TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THANH BÌNH - PHÓ VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh - Học viện Hành chính quốc gia. Phản biện 2: TS. Lê Đức Niêm - Trường Đại học Tây Nguyên. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Giảng đường 3 - Hội Trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phânviện Tây Nguyên - Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 51 đường Phạm Văn Đồng - TP. Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: Vào hồi 09 giờ 30 phút, ngày 29 tháng 01 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọngnhất của mỗi quốc gia. Con người vừa là động lực vừa là mục tiêucủa sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi lợi thế của sựphát triển đang chuyển dần từ yếu tố tài nguyên thiên nhiên dồi dào,giá nhân công rẻ sang nguồn nhân lực ổn định và có chất lượng.Nước ta là nước có nền kinh tế phát triển còn hạn chế, các nguồn tàinguyên thiên nhiên không nhiều vì vậy Đảng ta xác định phải coi“Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủthể phát triển” với mục tiêu “Nâng cao dân trí, phát triển nguồnnhân lực và bồi dưỡng nhân tài” [20, tr. 55]. Đào tạo nghề luôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra độingũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn, có kỹ năng phù hợpvới yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Và chưa bao giờ vấn đề đàotạo nghề lại được Đảng và Nhà nước quan tâm như hiện nay. Bởi vìkhông thể có một nông thôn mới, một nước có nền công nghiệp hiệnđại khi hàng triệu lao động không có tay nghề vững vàng, trong đó,công tác Đào tạo nghề cho TN đang là một trong các chủ trương lớncủa Nhà nước. QLNN đối với công tác đào tạo nghề cho TN là một dạng quảnlý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước. Là quá trình tác động củahệ thống các cơ quan Nhà nước đối với công tác đào tạo nghề bằngchính sách, pháp luật, cơ chế vận hành và tổ chức bộ máy, bằng kiểmtra, giám sát. Nhà nước huy động mọi tổ chức, mọi nguồn lực xã hộitham gia thực hiện các nhiệm vụ về công tác đào tạo nghề cho TN.Do đó nâng cao hiệu quả QLNN đối với công tác đào tạo nghề choTN là một khâu then chốt quyết định sự phát triển KT-XH. 1 Tuy nhiên thực tế, QLNN đối với công tác đào tạo nghề cho TNcả nước nói chung và ở tỉnh Đắk Nông nói riêng chưa được chútrọng và còn nhiều hạn chế. Một thực tế đang tồn tại hiện nay đó làTN vẫn quay lưng lại với chuyện học nghề. Nguyên nhân vì sao?Thực tế ở tỉnh Đắk Nông cơ sở vật chất còn yếu kém. Thực hiệnchính sách đào tạo nghề còn chưa phù hợp với từng đối tượng. Cơchế vận hành và tổ chức bộ máy QLNN về công tác đào tạo nghềchưa đồng bộ, nhất quán. Chưa có cơ chế chính sách điều tiết, phânluồng và liên thông trong hệ thống giáo dục theo hướng khuyếnkhích học sinh học nghề. Việc kiểm tra, giám sát chưa được thựchiện thường xuyên liên tục và hiệu quả chưa cao. Sự vào cuộc củacác cấp, các ngành và sự huy động nguồn lực xã hội tham gia thựchiện các nhiệm vụ về đào tạo nghề cho TN chưa mạnh. Công táctuyên truyền, nâng cao hiểu biết của xã hội, gia đình và người học vềvai trò và vị trí của đào tạo nghề còn yếu. Việc đào tạo nghề của hệthống các trung tâm dạy nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.Hầu hết mới chỉ dừng lại đào tạo ngắn hạn từ 3 - 6 tháng nên khôngthể có được nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhiều công ty, xí nghiệpkhông muốn nhận người đã qua đào tạo vì sẽ phải trả với mức lươngcao hơn mà chỉ nhận lao động phổ thông vào làm việc và tổ chức đàotạo nghề theo yêu cầu công việc của công ty. Mặt khác, ngay cảnhiều người dù được đào tạo tại trường, trung tâm của tỉnh nhưngcũng khó cạnh tranh được với các đối tượng được đào tạo ngoài tỉnh. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lýNhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh Đắk Nông” làmđề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu: Đào tạo nghề nói chung và đào tạonghề cho TN nói riêng là một vấn đề xã hội cấp bách hiện nay. Đặc 2biệt là vấn đề QLNN về đào tạo nghề cho TN. Đây là nội dung đãđược đề cập trong một số công trình nghiên cứu ở cả cấp vĩ mô và vimô. Mỗi công trình đều có cách tiếp cận ở các góc độ, khía cạnhkhác nhau trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. - “QLNN về công tác TN trong giai đoạn hiện nay” của Thạc sỹĐoàn Văn Thái (nhà xuất bản TN - 2006). - “Hướng nghiệp và dạy nghề - cẩm nang lập nghiệp dành chobạn trẻ” của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (nhà xuất bảnKim Đồng - 2010). - “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Nôngđến năm 2020” của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông - 2011. - Các bài viết trên internet, báo, tạp chí…về công tác TN, vềnghề nghiệp, việc làm của TN, về vấn đề đào tạo nghề cho TN…ởmột số tỉnh, thành trong cả nước… 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nêu khái quát về tình hình TN và vấn đề nghềnghiệp, việc làm của TN cũng như vấn đề QLNN về đào tạo nghềcho TN trong giai đoạn hiện nay, luận văn làm rõ những vấn đề đangđặt ra trong QLNN về đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh Đắk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ----- ----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN VĂN SƠNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN Ở TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ THANH BÌNH - PHÓ VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Phản biện 1: TS. Chu Xuân Khánh - Học viện Hành chính quốc gia. Phản biện 2: TS. Lê Đức Niêm - Trường Đại học Tây Nguyên. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia. Địa điểm: Giảng đường 3 - Hội Trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phânviện Tây Nguyên - Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 51 đường Phạm Văn Đồng - TP. Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đắk Lắk. Thời gian: Vào hồi 09 giờ 30 phút, ngày 29 tháng 01 năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Nguồn lực con người là một trong những nguồn lực quan trọngnhất của mỗi quốc gia. Con người vừa là động lực vừa là mục tiêucủa sự phát triển. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi lợi thế của sựphát triển đang chuyển dần từ yếu tố tài nguyên thiên nhiên dồi dào,giá nhân công rẻ sang nguồn nhân lực ổn định và có chất lượng.Nước ta là nước có nền kinh tế phát triển còn hạn chế, các nguồn tàinguyên thiên nhiên không nhiều vì vậy Đảng ta xác định phải coi“Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủthể phát triển” với mục tiêu “Nâng cao dân trí, phát triển nguồnnhân lực và bồi dưỡng nhân tài” [20, tr. 55]. Đào tạo nghề luôn được coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra độingũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn, có kỹ năng phù hợpvới yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Và chưa bao giờ vấn đề đàotạo nghề lại được Đảng và Nhà nước quan tâm như hiện nay. Bởi vìkhông thể có một nông thôn mới, một nước có nền công nghiệp hiệnđại khi hàng triệu lao động không có tay nghề vững vàng, trong đó,công tác Đào tạo nghề cho TN đang là một trong các chủ trương lớncủa Nhà nước. QLNN đối với công tác đào tạo nghề cho TN là một dạng quảnlý xã hội mang tính quyền lực Nhà nước. Là quá trình tác động củahệ thống các cơ quan Nhà nước đối với công tác đào tạo nghề bằngchính sách, pháp luật, cơ chế vận hành và tổ chức bộ máy, bằng kiểmtra, giám sát. Nhà nước huy động mọi tổ chức, mọi nguồn lực xã hộitham gia thực hiện các nhiệm vụ về công tác đào tạo nghề cho TN.Do đó nâng cao hiệu quả QLNN đối với công tác đào tạo nghề choTN là một khâu then chốt quyết định sự phát triển KT-XH. 1 Tuy nhiên thực tế, QLNN đối với công tác đào tạo nghề cho TNcả nước nói chung và ở tỉnh Đắk Nông nói riêng chưa được chútrọng và còn nhiều hạn chế. Một thực tế đang tồn tại hiện nay đó làTN vẫn quay lưng lại với chuyện học nghề. Nguyên nhân vì sao?Thực tế ở tỉnh Đắk Nông cơ sở vật chất còn yếu kém. Thực hiệnchính sách đào tạo nghề còn chưa phù hợp với từng đối tượng. Cơchế vận hành và tổ chức bộ máy QLNN về công tác đào tạo nghềchưa đồng bộ, nhất quán. Chưa có cơ chế chính sách điều tiết, phânluồng và liên thông trong hệ thống giáo dục theo hướng khuyếnkhích học sinh học nghề. Việc kiểm tra, giám sát chưa được thựchiện thường xuyên liên tục và hiệu quả chưa cao. Sự vào cuộc củacác cấp, các ngành và sự huy động nguồn lực xã hội tham gia thựchiện các nhiệm vụ về đào tạo nghề cho TN chưa mạnh. Công táctuyên truyền, nâng cao hiểu biết của xã hội, gia đình và người học vềvai trò và vị trí của đào tạo nghề còn yếu. Việc đào tạo nghề của hệthống các trung tâm dạy nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế.Hầu hết mới chỉ dừng lại đào tạo ngắn hạn từ 3 - 6 tháng nên khôngthể có được nguồn nhân lực chất lượng cao. Nhiều công ty, xí nghiệpkhông muốn nhận người đã qua đào tạo vì sẽ phải trả với mức lươngcao hơn mà chỉ nhận lao động phổ thông vào làm việc và tổ chức đàotạo nghề theo yêu cầu công việc của công ty. Mặt khác, ngay cảnhiều người dù được đào tạo tại trường, trung tâm của tỉnh nhưngcũng khó cạnh tranh được với các đối tượng được đào tạo ngoài tỉnh. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lýNhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh Đắk Nông” làmđề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu: Đào tạo nghề nói chung và đào tạonghề cho TN nói riêng là một vấn đề xã hội cấp bách hiện nay. Đặc 2biệt là vấn đề QLNN về đào tạo nghề cho TN. Đây là nội dung đãđược đề cập trong một số công trình nghiên cứu ở cả cấp vĩ mô và vimô. Mỗi công trình đều có cách tiếp cận ở các góc độ, khía cạnhkhác nhau trong các giai đoạn lịch sử khác nhau. - “QLNN về công tác TN trong giai đoạn hiện nay” của Thạc sỹĐoàn Văn Thái (nhà xuất bản TN - 2006). - “Hướng nghiệp và dạy nghề - cẩm nang lập nghiệp dành chobạn trẻ” của Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (nhà xuất bảnKim Đồng - 2010). - “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đắk Nôngđến năm 2020” của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Nông - 2011. - Các bài viết trên internet, báo, tạp chí…về công tác TN, vềnghề nghiệp, việc làm của TN, về vấn đề đào tạo nghề cho TN…ởmột số tỉnh, thành trong cả nước… 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nêu khái quát về tình hình TN và vấn đề nghềnghiệp, việc làm của TN cũng như vấn đề QLNN về đào tạo nghềcho TN trong giai đoạn hiện nay, luận văn làm rõ những vấn đề đangđặt ra trong QLNN về đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắt Luận văn Quản lý công Quản lý nhà nước Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề Đào tạo nghề cho Thanh niênTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 420 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 399 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 324 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
2 trang 288 0 0