![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.92 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên, nâng cao tỷ lệ thanh niên có việc làm sau đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG TRƯỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Vân Hà Phản biện 2: PGS.TS Vi Thái Lang Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một “tài nguyên đặc biệt”,một nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy, việc phát triển con người,phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệthống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảođảm chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tưcho con người là đầu tư có tính chiến lược, là cơ sở nền tảng cho sự phát triểnbền vững. Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên cónhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về nguồn nhân lực và phát triển nguồnnhân lực. Đào tạo nghề có vai trò quan trọng đối với phát triển nguồn nhân lực, tạoviệc làm, thực hiện công bằng xã hội và góp phần phát triển kinh tế bền vững: Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầuhoá. Yếu tố quan trọng nhất của nền kinh tế tri thức là nguồn nhân lực có chấtlượng cao, được giáo dục và đào tạo tốt để đáp ứng những yêu cầu phát triểncủa nền kinh tế hội nhập. Thứ hai, đào tạo nghề góp phần giải quyết việc làm cho người lao động.Trong quá trình học nghề, người lao động được trang bị các kỹ năng cần thiếtđể đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. ĐTN góp phần giải quyết việclàm và hỗ trợ NLĐ trong quá trình tìm kiếm việc làm một cách hiệu quả. Giảiquyết việc làm chính là đòn bẩy để kích thích sự phát triển kinh tế của quốcgia. Lào Cai là một tỉnh miền núi - điểm xuất phát thấp, mạng lưới cơ sở dạynghề còn yếu, chi ngân sách cho dạy nghề, giải quyết việc làm còn hạn chế,chưa có chính sách, cơ chế cụ thể trong việc tạo việc làm cho thanh niên quađào tạo nghề. Do đó, nhiệm vụ đặt ra đối với những người làm công tác Quảnlý nhà nước về dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động nói chung và chothanh niên nói riêng càng khó khăn hơn. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề chothanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 4 Quản lý nhà nước về đào tạo nghề đang là vấn đề quan tâm của cả xã hội, nhằm tạo ra lựclượng lao động có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần giải quyết việc làm, tăng thunhập cho người dân. Chính vì vậy trong thời gian vừa qua đã có nhiều công trình khoa học, các bàibáo, luận văn, hội thảo nghiên cứu về lĩnh vực này dưới nhiều khía cạnh cả về lý luận và thực tiễn,tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của các tác giả, tuy nhiên, những công trình, tác phẩm, bàiviết của các tác giả, các nhà khoa học được đăng tải trên đã đề cập, nghiên cứu trên nhiều góc độkhác nhau; phân tích một cách sâu sắc về lý luận và thực tiễn trên các mặt của đào tạo nghề vàquản lý nhà nước về đào tạo nghề, tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học nàonghiên cứu đầy đủ và toàn diện về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàntỉnh Lào Cai cả, do vậy bản luận văn “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địabàn tỉnh Lào Cai” là độc lập và duy nhất. Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu khoa học đã đượccông bố là những tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu và viết luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục đíchPhân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường quảnlý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên, từ đó nâng cao chất lượng đàotạo nghề cho thanh niên, nâng cao tỷ lệ thanh niên có việc làm sau đào tạonghề trên địa bàn tỉnh Lào Cai.3.2. Nhiệm vụĐể đạt được mục tiêu trên, Luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ chínhsau đây:- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề cho thanh niên.- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trênđịa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2012 – 2017 và đánh giá những kết quảđạt được, những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về đào tạonghề cho thanh niên ở tỉnh Lào Cai.- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đàotạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn4.1. Đối tượngQuản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho thanh niên ở tỉnh Lào Cai4.2. Phạm vi- Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng đào tạonghề cho thanh niên và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG TRƯỜNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 2 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: TS. Nguyễn Thị Vân Hà Phản biện 2: PGS.TS Vi Thái Lang Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hànhchính Quốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Họcviện Hành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, con người được coi là một “tài nguyên đặc biệt”,một nguồn lực của sự phát triển kinh tế. Bởi vậy, việc phát triển con người,phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm trong hệthống phát triển các nguồn lực. Chăm lo đầy đủ đến con người là yếu tố bảođảm chắc chắn nhất cho sự phồn vinh, thịnh vượng của mọi quốc gia. Đầu tưcho con người là đầu tư có tính chiến lược, là cơ sở nền tảng cho sự phát triểnbền vững. Cho đến nay, do xuất phát từ các cách tiếp cận khác nhau, nên cónhiều cách hiểu khác nhau khi bàn về nguồn nhân lực và phát triển nguồnnhân lực. Đào tạo nghề có vai trò quan trọng đối với phát triển nguồn nhân lực, tạoviệc làm, thực hiện công bằng xã hội và góp phần phát triển kinh tế bền vững: Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của quá trình toàn cầuhoá. Yếu tố quan trọng nhất của nền kinh tế tri thức là nguồn nhân lực có chấtlượng cao, được giáo dục và đào tạo tốt để đáp ứng những yêu cầu phát triểncủa nền kinh tế hội nhập. Thứ hai, đào tạo nghề góp phần giải quyết việc làm cho người lao động.Trong quá trình học nghề, người lao động được trang bị các kỹ năng cần thiếtđể đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động. ĐTN góp phần giải quyết việclàm và hỗ trợ NLĐ trong quá trình tìm kiếm việc làm một cách hiệu quả. Giảiquyết việc làm chính là đòn bẩy để kích thích sự phát triển kinh tế của quốcgia. Lào Cai là một tỉnh miền núi - điểm xuất phát thấp, mạng lưới cơ sở dạynghề còn yếu, chi ngân sách cho dạy nghề, giải quyết việc làm còn hạn chế,chưa có chính sách, cơ chế cụ thể trong việc tạo việc làm cho thanh niên quađào tạo nghề. Do đó, nhiệm vụ đặt ra đối với những người làm công tác Quảnlý nhà nước về dạy nghề, tạo việc làm cho người lao động nói chung và chothanh niên nói riêng càng khó khăn hơn. Xuất phát từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề chothanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 4 Quản lý nhà nước về đào tạo nghề đang là vấn đề quan tâm của cả xã hội, nhằm tạo ra lựclượng lao động có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần giải quyết việc làm, tăng thunhập cho người dân. Chính vì vậy trong thời gian vừa qua đã có nhiều công trình khoa học, các bàibáo, luận văn, hội thảo nghiên cứu về lĩnh vực này dưới nhiều khía cạnh cả về lý luận và thực tiễn,tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của các tác giả, tuy nhiên, những công trình, tác phẩm, bàiviết của các tác giả, các nhà khoa học được đăng tải trên đã đề cập, nghiên cứu trên nhiều góc độkhác nhau; phân tích một cách sâu sắc về lý luận và thực tiễn trên các mặt của đào tạo nghề vàquản lý nhà nước về đào tạo nghề, tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có một công trình khoa học nàonghiên cứu đầy đủ và toàn diện về quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàntỉnh Lào Cai cả, do vậy bản luận văn “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trên địabàn tỉnh Lào Cai” là độc lập và duy nhất. Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu khoa học đã đượccông bố là những tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu và viết luận văn này. 3. Mục đích và nhiệm vụ của Luận văn3.1. Mục đíchPhân tích, đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường quảnlý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên, từ đó nâng cao chất lượng đàotạo nghề cho thanh niên, nâng cao tỷ lệ thanh niên có việc làm sau đào tạonghề trên địa bàn tỉnh Lào Cai.3.2. Nhiệm vụĐể đạt được mục tiêu trên, Luận văn tập trung thực hiện các nhiệm vụ chínhsau đây:- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về đào tạo nghề cho thanh niên.- Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên trênđịa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2012 – 2017 và đánh giá những kết quảđạt được, những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về đào tạonghề cho thanh niên ở tỉnh Lào Cai.- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đàotạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn4.1. Đối tượngQuản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho thanh niên ở tỉnh Lào Cai4.2. Phạm vi- Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng đào tạonghề cho thanh niên và đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về đào tạo nghề Đào tạo nghề cho thanh niênTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
70 trang 226 0 0