Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 609.79 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn QLNN về đào tạo ở các trường ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về đào tạo ở các trường ĐH, CĐ trên địa bàn đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong giai đoạn hiện nay và các năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………………… …..…. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TẠ XUÂN BẨY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Hà Nội, năm 2017 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu HảiPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng HảiPhản biện 2: TS. Tuyết Hoa Niê Kdăkm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Phân viện Khu vực Tây Nguyên. Địa điểm: Phòng họp: ., Nhà: …….……Hội trường vảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. Thời gian: vào hồi 10 giờ 00 ngày 27 tháng 01 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên website Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Công tác đào tạo ĐH,CĐ có vai trò rất quan trọng trong việc pháttriển nguồn nhân lực của đất nước. Mục tiêụ giáo dục ĐH,CĐ là đàotạo đội ngũ người lao động có kiến thức và kỹ năng thực hành nghềnghiệp ở trình độ ĐH,CĐ, có phẩm chất đạo đức, có ý thức tổ chức kỷluật, có tác phong công nghiệp và sức khoẻ tốt để tiếp cận với côngviệc trong điều kiện mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,đảm bảo quốc phòng, an ninh đất nước Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác QLNN về giáodục nói chung, về đào tạo ở các trường ĐH, CĐ nói riêng ở Đắk Lắkđã bộc lộ những hạn chế như: Nội dung đào tạo chưa chuyên sâu; cơ sởvật chất, trường lớp, điều kiện thực hành, thực tập thiếu và lạc hậu; cácquy định của Nhà nước về đào tạo còn chồng chéo; chương trình đàotạo chưa cân đối giữa lý thuyết và thực hành; trình độ đội ngũ giảngviên chưa đồng đều; chưa hướng nghiệp cho sinh viên phù hợp với nhucầu của xã hội; công tác xã hội hoá trong đào tạo chưa được đẩy mạnh;công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nước chưa thực sự hiệuquả.... Để khắc phục những yếu kém và bất cập, đòi hỏi phải xác lập cơsở lý luận quản lý nhà nước phù hợp với địa phương và đánh giá toàndiện, đúng đắn thực trạng quản lý nhà nước để từ đó tìm ra các giảipháp nâng cao hiệu quả QLNN về đào ĐH, CĐ, góp phần thúc đẩycông cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh. Là người làm việc trong lĩnh vực giáo dục đào tạo của tỉnh ĐắkLắk, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đào tạo ở các trường đạihọc, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” với mong muốn nghiên cứusâu hơn về lĩnh vực đào tạo ĐH, CĐ và qua đó đề xuất một số giảipháp nhằm góp phần nâng cao hiệu qủa QLNN về đào tạo, thúc đẩyquá trình phát triển KT - XH của địa phương. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Về đề tài khoa học, giáo trình và sách chuyên khảo: - “Quản lý nhà nước về giáo dục - Lý luận và thực tiễn”, của ĐặngBá Lãm (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. - “Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập quốc tế”, của DươngVăn Quảng, Bành Tiến Long, Trịnh Đức Dụ), Nxb Thế giới, Hà Nội,2009. - “ Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”, củaTrần Khánh Đức, Nxb Giáo dục, 2014. Ngoài ra, cũng có một số bài viết trên tạp chí “Quản lý nhà nước”,“Tạp chí giáo dục”, các đề tài nghiên cứu trực tiếp về QLNN đối vớigiáo dục và đào tạo từng bước làm rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng củacông tác QLNN về đào tạo ĐH, CĐ như: - “Quản lý nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của các trường Đại học ở Việt Nam”, của Phan Huy Hùng,Luận án tiến sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính, 2009. - “Quản lý nhà nước về đào tạo trình độ cao đẳng từ thực tiễnThành phổ Hà Nội”, của Nguyễn Hồng Hà, Luận văn thạc sĩ, Học việnkhoa học xã hội, 2014. Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có đề tài, luận văn, luận án nào đisâu vào nghiên cứu một cách có hệ thống, cụ thể lĩnh vực QLNN vềđào tạo ở các trường ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn QLNN vềđào tạo ở các trường ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về đào tạo ở cáctrường ĐH, CĐ trên địa bàn đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực trong giaiđoạn hiện nay và các năm tiếp theo. 2 - Nhiệm vụ: Luận văn về làm sáng tỏ cơ sở lý luận QLNN đào tạoở các trường ĐH, CĐ hệ công lập. Bao gồm các khái niệm về giáo dụcđào tạo, đào tạo CĐ, đào tạo ĐH và vai trò của nó trong phát triểnnguồn nhân lực; Đặc điểm, sự cần thiết, chủ thể QLNN về đào tạo ởcác trường ĐH, CĐ; Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đào tạo của cơ sở ĐH, CĐ ở mộtsố quốc gia trên thế giới; Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về đào tạo ở các trường ĐH,CĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2010 đến nay. Tìm ra các ưuđiểm, hạn chế, nguyên nhân của nó và các vấn đề đặt ra cần phải giảiquyết; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về đào tạo ởcác trường ĐH, CĐ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lýluận và thực tiễn QLNN về đào tạo ở các trường ĐH, CĐ. Nghiên cứu các lĩnh vực liên quan như: Xây dựng thể chế, chínhsách phát triển giáo dục ĐH, CĐ; Tổ chức bộ máy quản lý đào tạọ;Duy trì thực hiện chính sách pháp luật về đào tạo ĐH, CĐ; Thanh tra,kiểm tra việc chấp hành pháp luật về đào tạo. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu nội dung, hình thức, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: