Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đầu tư công tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thiết kế thành 3 chương, cụ thể như sau: Cơ sở khoa học của QLNN về đầu tư công; Thực trạng QLNN về đầu tư công trên địa bàn TP.HCM; Một số định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đầu tư công trên địa bàn TP.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đầu tư công tại thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH PHẠM KHÁNH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngày: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thao Phản biện 1: .............................................................................................. Phản biện 2: .............................................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ......................... , Nhà .......................... -Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thànhphố Hà Nội Thời gian: vào hồi ……..giờ……..tháng……….năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư công tại thành phố HồChí Minh” vì một số lý do sau: Thứ nhất, đầu tư công đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sựphát triển kinh tế - xã hội; Thứ hai, đầu tư công ở Việt Nam hiện nay có hiệu quả thấp và lãng phí; Thứ ba, TP.HCM với vai trò là đầu tàu của nền kinh tế cả nước,nhưng kết cấu hạ tầng yếu kém, ngày càng quá tải, bất cập, ngày càng gâybức xúc cho nhân dân, cản trở mục tiêu tăng trưởng kinh tế và cải thiện đờisống nhân dân, mà một trong những nguyên nhân của thực trạng trên là sựkém hiệu quả và lãng phí trong đầu tư công trên địa bàn thành phố; Thứ tư, cho đến thời điểm hiện nay hầu như chưa có một công trình nàonghiên cứu một cách có hệ thống và chuyên sâu về công tác QLNN về đầu tưcông nói chung, công tác QLNN về đầu tư công của UBND cấp tỉnh nói riêng. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thứ nhất, đối với các luận án, luận văn: - Phùng Văn Hiền (2014) với Luận án tiến sĩ “QLNN dự án đầu tư từngân sách nhà nước trong giáo dục đào tạo đại học và sau đại học ở Việt Nam”. - Phan Thị Thu Hiền (2015) với Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinhtế “Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam”. - Hồ Thị Hương Mai (2015), QLNN về vốn đầu tư trong phát triểnkết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quảnlý kinh tế được thực hiện tại Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Vũ Thị Thu Hằng (2016) với Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tếquốc tế QLNN đối với vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế tại Việt Nam, được thực hiện tại Học viện khoa học xã hội. i - Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quả quản lý đầu tư công tạiTP.HCM: Vấn đề và giải pháp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế thựchiện tại trường Đại học kinh tế TP.HCM. - Nguyễn Mạnh Hải (2015), Quản lý đầu tư công tại tỉnh Hòa Bình,Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế thực hiện tại trường Đại họckinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Thứ hai, đối với các bài báo khoa học - Nguyễn Đức Thành và Đinh Tuấn Minh (2011), Đổi mới thể chế, cơchế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công. - Vũ Thành Tự Anh (2013), Quản lý và phân cấp quản lý đầu tưcông thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, đây là tài liệu phục vụgiảng dạy trong chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. - Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015), Đầu tư công và quản lý đầu tư côngở Việt Nam, đây cũng tài liệu phục vụ giảng dạy trong chương trình giảngdạy kinh tế Fulbright. - Võ Đại Lược và Nguyễn Văn Cường (2012), Đối mới cơ chế phâncấp quản lý đầu tư công hiện nay, bài báo của các tác giả được đăng trênTạp chính kinh tế và chính trị thế giới số 06 (194). Thứ ba, các giáo trình về đầu tư và quản lý đầu tư công - Giáo trình Quản lý dự án đầu tư của trường Đại học kinh tế quốcdân xuất bản năm 2005. - Giáo trình Kinh tế đầu tư cũng của trường Đại học kinh tế quốcdân xuất bản năm 2007. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm mục đích đề xuất được các giảipháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác iiQLNN về đầu tư công của UBND TP.HCM và các tỉnh, thành phố có nhiềuđặc điểm tương đồng với TP.HCM. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về đầu tư công tại thành phố Hồ Chí MinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH PHẠM KHÁNH NGỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngày: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Thao Phản biện 1: .............................................................................................. Phản biện 2: .............................................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp ......................... , Nhà .......................... -Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thànhphố Hà Nội Thời gian: vào hồi ……..giờ……..tháng……….năm 2017 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đầu tư công tại thành phố HồChí Minh” vì một số lý do sau: Thứ nhất, đầu tư công đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sựphát triển kinh tế - xã hội; Thứ hai, đầu tư công ở Việt Nam hiện nay có hiệu quả thấp và lãng phí; Thứ ba, TP.HCM với vai trò là đầu tàu của nền kinh tế cả nước,nhưng kết cấu hạ tầng yếu kém, ngày càng quá tải, bất cập, ngày càng gâybức xúc cho nhân dân, cản trở mục tiêu tăng trưởng kinh tế và cải thiện đờisống nhân dân, mà một trong những nguyên nhân của thực trạng trên là sựkém hiệu quả và lãng phí trong đầu tư công trên địa bàn thành phố; Thứ tư, cho đến thời điểm hiện nay hầu như chưa có một công trình nàonghiên cứu một cách có hệ thống và chuyên sâu về công tác QLNN về đầu tưcông nói chung, công tác QLNN về đầu tư công của UBND cấp tỉnh nói riêng. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Thứ nhất, đối với các luận án, luận văn: - Phùng Văn Hiền (2014) với Luận án tiến sĩ “QLNN dự án đầu tư từngân sách nhà nước trong giáo dục đào tạo đại học và sau đại học ở Việt Nam”. - Phan Thị Thu Hiền (2015) với Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinhtế “Đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách địa phương tỉnh Hà Nam”. - Hồ Thị Hương Mai (2015), QLNN về vốn đầu tư trong phát triểnkết cấu hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quảnlý kinh tế được thực hiện tại Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Vũ Thị Thu Hằng (2016) với Luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tếquốc tế QLNN đối với vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong xây dựng kếtcấu hạ tầng kinh tế tại Việt Nam, được thực hiện tại Học viện khoa học xã hội. i - Nguyễn Hoàng Anh (2008), Hiệu quả quản lý đầu tư công tạiTP.HCM: Vấn đề và giải pháp, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế thựchiện tại trường Đại học kinh tế TP.HCM. - Nguyễn Mạnh Hải (2015), Quản lý đầu tư công tại tỉnh Hòa Bình,Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế thực hiện tại trường Đại họckinh tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. Thứ hai, đối với các bài báo khoa học - Nguyễn Đức Thành và Đinh Tuấn Minh (2011), Đổi mới thể chế, cơchế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công. - Vũ Thành Tự Anh (2013), Quản lý và phân cấp quản lý đầu tưcông thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, đây là tài liệu phục vụgiảng dạy trong chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. - Đỗ Thiên Anh Tuấn (2015), Đầu tư công và quản lý đầu tư côngở Việt Nam, đây cũng tài liệu phục vụ giảng dạy trong chương trình giảngdạy kinh tế Fulbright. - Võ Đại Lược và Nguyễn Văn Cường (2012), Đối mới cơ chế phâncấp quản lý đầu tư công hiện nay, bài báo của các tác giả được đăng trênTạp chính kinh tế và chính trị thế giới số 06 (194). Thứ ba, các giáo trình về đầu tư và quản lý đầu tư công - Giáo trình Quản lý dự án đầu tư của trường Đại học kinh tế quốcdân xuất bản năm 2005. - Giáo trình Kinh tế đầu tư cũng của trường Đại học kinh tế quốcdân xuất bản năm 2007. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện nhằm mục đích đề xuất được các giảipháp có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác iiQLNN về đầu tư công của UBND TP.HCM và các tỉnh, thành phố có nhiềuđặc điểm tương đồng với TP.HCM. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Tóm tắc luận văn Quản lý công Các hình thức đầu tư công Các lĩnh vực đầu tư côngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
70 trang 226 0 0