Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.94 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài được kết cấu gồm 3 chương, cụ thể như sau: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; Quan điểm và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk LắkBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THÚY HIỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓA CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Minh Tuyết Phản biện 1: TS Trịnh Thanh Hà .............................................................................................. .............................................................................................. Phản biện 2: TS Nguyễn Duy Thụy .............................................................................................. .............................................................................................. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Họcviện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện khuvực Tây Nguyên. Số: 51 Phạm Văn Đồng, Phường Tân Hòa, TP. Buôn Ma Thuột Tỉnh Đắk Lắk Thời gian: Vào hồi ….giờ…..tháng…..năm….. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống vănhóa và lịch sử rất lâu đời. Về cội nguồn, có nhà nghiên cứu cho rằng,cồng chiêng là hậu duệ của đàn đá. Từ thuở sơ khai, cồng chiêngđược đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tínngưỡng - là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên với âm thanh khingân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối,tiếng gió và với tiếng lòng người, sống mãi cùng đất trời và conngười Tây Nguyên. Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻsơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóngcửa kho, lễ đâm trâu, hay trong một buổi nghe khan đều phải có tiếngcồng. Tiếng chiêng dài hơn đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dínhnhững thế hệ. Hiện nay trong bối cảnh văn hóa Phương Tây đang xâmnhập mạnh mẽ vào Việt Nam, vấn đề bảo tồn nguyên trạng giá trịvăn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đặt ra nhiều thách thức, vì vậyquản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên ở tỉnhĐắk Lắk là điều hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế đó và đam mê tìm hiểu về văn hóa cồngchiêng, học viên đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về di sản văn hóacồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” là cấp thiết vàcó ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Qua đó, góp phần vào việcnâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị của di sản và đặc biệt đềxuất những giải pháp quản lý nhà nước để bảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. 2. Tình hình nghiên cứu Quản lý nhà nước về văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên nóiriêng ở nước ta nói chung trong giai đoạn hiện nay vẫn đang là vấnđề thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo, quản lý, các nhà khoahọc. Chính vì vậy trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiêncứu đã được văn bản hóa bằng chữ viết, in thành sách giới thiệu rộngrãi đối với công chúng trong và ngoài nước dưới dạng xuất bảnphẩm, băng đĩa, phim khoa học để giới thiệu các giá trị của văn hóacồng chiêng Tây Nguyên. Tuy nhiên, về góc độ quản lý nhà nước vềdi sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vẫn còn nhiều hạn chế, bất -1-cập, chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu cho lĩnh vực quản lýnhà nước một các cụ thể, toàn diện, nhất là trong giai đoạn phát triểnhiện nay, vì vậy học viên cập nhật những kiến thức lý luận và thựctiễn hiện nay, kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đó để làmhướng nghiên cứu và giải quyết những yêu cầu đặt ra cho đề tài luậnvăn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhà nước về di sản vănhóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” là khôngtrùng lặp. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hoàn thiện quản lý nhànước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu + Phân tích cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di sản văn hóacồng chiêng Tây Nguyên. + Phân tích, đánh giá và xác định nguyên nhân thực trạngquản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địabàn tỉnh Đắk Lắk. + Đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện quản lý nhànước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước về disản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu một số nộidung quản lý nhà nước về di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyêncấp tỉnh. - Không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn tỉnhĐắk Lắk. - Thời gian: Nghiên cứu thực trạng được thực hiện từ năm2005, thời điểm không gian văn hóa cồng chiêng được UNESCOchính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩucủa nhân loại đến nay và định hướng hoàn thiện trong thời gian tới. -2- 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận củachủ nghĩa Mác Lênin về phép duy vật biện chứng và phép duy vậtlịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản ViệtNam về văn hóa và di sản văn hóa phi vật thể nói chung, di sản vănhóa cồng chiêng Tây Nguy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: