![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.72 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ thực trạng quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định, đồng thời đề xuất các giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Bình Định trong giai đoạn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừalà động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Luật Di sản vănhoá được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (CHXHCN)Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ 9 thông qua khẳng định “Di sản vănhoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Namvà là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớntrong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta”. Không thể phủ nhận, những năm qua, công tác quản lý nhànước về di sản văn hóa ở nước ta trên các lĩnh vực: di tích lịch sử -văn hóa, danh lam thắng cảnh; di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia; bảotàng, di sản văn hóa phi vật thể… đã có nhiều thành tích đáng ghinhận. Công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa đã và đang ngàycàng được hoàn thiện với 01 Luật; 01 Luật sửa đổi, bổ sung; 08 Nghịđịnh quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật; 16 Thông tư và 04Quyết định ban hành Quy chế, Quy định, Định mức điều chỉnh cáchoạt động liên quan về di sản văn hóa. Đây là kim chỉ nam quantrọng trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở ViệtNam. Công tác lập hồ sơ xếp hạng, ghi danh di sản văn hóa tiêu biểucủa Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực cả ở trong nước vàquốc tế; nhiều di sản văn hóa ở Việt Nam bên cạnh việc bảo vệ, giữgìn di sản quý giá của cha ông để lại còn đã và đang trở thành nguồnlực thực sự cho sự phát triển kinh tế xã hội… Tuy vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tếnhư hiện nay, việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc ở nước ta đang đứng trước những thách thức mới. Để giữvững và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam, không đánh mấtmình trong một thế giới luôn biến động khó lường, để hội nhập màkhông hòa tan; Đảng và Nhà nước cần quan tâm và chăm lo pháttriển văn hóa hơn nữa, coi văn hóa là một mặt trận quan trọng trênlĩnh vực tư tưởng, góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cáchmạng của đất nước ta, của nhân dân ta. Là một mảnh đất giàu tiềm năng về di sản văn hoá, BìnhĐịnh được ví như là “cái nôi” của rất nhiều loại hình nghệ thuật dângian truyền thống. Đến nay, đã có ba Di sản văn hóa phi vật thể cấpquốc gia được công nhận gồm: Võ cổ truyền Bình Định, Bài chòi vàHát Bội (tuồng). Điều đó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống 1văn hóa, tinh thần và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuynhiên, dù tiềm năng là rất lớn, song thực tế hiện nay, cùng với sựphát triển của xã hội hiện đại, quá trình hội nhập quốc tế, trong đó cóhội nhập văn hóa; sự thay đổi khá nhiều về quan điểm sống và cáchthưởng thức văn hóa, nghệ thuật của một bộ phận không nhỏ ngườidân, đặc biệt là giới trẻ, thì ba di sản văn hóa này cũng đang dần bịmai một ngay trên mảnh đất mà nó được sinh ra. Thực tế đó đặt rathách thức rất lớn đối với các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóacủa tỉnh Bình Định trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sảnvăn hóa. Trong những năm vừa qua, công tác quản lý nhà nước về disản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở tỉnh Bình Định đã đạt đượcnhiều kết quả quan trọng: xây dựng được Đề án bảo tồn và phát huydi sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Bài chòi dân gian trên địa bàntỉnh với mục tiêu đến năm 2020; Đề án bảo tồn và phát triển các lòVõ cổ truyền đến năm 2015; công tác tổ chức, quản lý hoạt động bảotồn và phát huy các di sản văn hóa khá chặt chẽ; đội ngũ cán bộ,công chức được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ;công tác tuyên truyền, quảng bá, phổ biến, giáo dục về vấn đề bảotồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh Bình Định được quantâm đúng mức;… Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phivật thể cấp quốc gia ở tỉnh Bình Định trong những năm vừa qua cũngcòn một số hạn chế: việc xây dựng và ban hành các văn bản quyphạm pháp luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa còn lúngtúng, chậm trễ; sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền chuyênmôn còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, nhịp nhàng; quá trình thực thi côngviệc của một số cán bộ, công chức còn mang tính rập khuôn, chưanăng động, sáng tạo; đầu tư cho hoạt động bảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa chưa tương xứng, chưa hợp lý, hiệu quả;… Xuất phát từ thực trạng đó, cần thiết phải đổi mới quản lýnhà nước về di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Định đặc biệt là 3 disản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - Võ cổ truyền, Bài Chòi, HátBội để một mặt, quảng bá, giới thiệu văn hóa, nghệ thuật của tỉnhBình Định với bạn bè trong nước và quốc tế, mặt khác thu hút đầu tưđể phát triển kinh tế du lịch của tỉnh nhà; giáo dục người dân về tìnhyêu quê hương, yêu nghệ thuật dân tộc, truyền thống văn hóa dântộc, đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần xây dựng thành công nền văn hóa 2Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Với tất cả những lý do nêu trên, “Quản lý nhà nước về di sảnvăn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định” là đềtài nghiên cứu có tính lý luận và thực tiễn cấp thiết để học viên thựchiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, công tác bảo tồn và phát huy cácgiá trị di sản văn hóa dân tộc, đặc biệt là các di sản văn hóa phi vậtthể ngày càng thu hút được sự quan tâm của các cơ quan quản lý nhànước cũng như các nhà khoa học. Nghiên cứu về lĩnh vực này, có thểkhái quát thành 4 nhóm sau: Thứ nhất, nhóm các công trình nghiên cứu về văn hóa, di sảnvăn hóa. Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu về di sản văn hóa phivật thể. Thứ ba, nhóm các công trình nghiên cứu công tác quản lýnhà nước về di sản văn hóa phi vật thể. Thứ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừalà động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Luật Di sản vănhoá được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa (CHXHCN)Việt Nam, khoá X kỳ họp thứ 9 thông qua khẳng định “Di sản vănhoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Namvà là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớntrong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta”. Không thể phủ nhận, những năm qua, công tác quản lý nhànước về di sản văn hóa ở nước ta trên các lĩnh vực: di tích lịch sử -văn hóa, danh lam thắng cảnh; di vật, cổ vật, bảo vật Quốc gia; bảotàng, di sản văn hóa phi vật thể… đã có nhiều thành tích đáng ghinhận. Công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa đã và đang ngàycàng được hoàn thiện với 01 Luật; 01 Luật sửa đổi, bổ sung; 08 Nghịđịnh quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật; 16 Thông tư và 04Quyết định ban hành Quy chế, Quy định, Định mức điều chỉnh cáchoạt động liên quan về di sản văn hóa. Đây là kim chỉ nam quantrọng trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ở ViệtNam. Công tác lập hồ sơ xếp hạng, ghi danh di sản văn hóa tiêu biểucủa Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực cả ở trong nước vàquốc tế; nhiều di sản văn hóa ở Việt Nam bên cạnh việc bảo vệ, giữgìn di sản quý giá của cha ông để lại còn đã và đang trở thành nguồnlực thực sự cho sự phát triển kinh tế xã hội… Tuy vậy, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tếnhư hiện nay, việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắcdân tộc ở nước ta đang đứng trước những thách thức mới. Để giữvững và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam, không đánh mấtmình trong một thế giới luôn biến động khó lường, để hội nhập màkhông hòa tan; Đảng và Nhà nước cần quan tâm và chăm lo pháttriển văn hóa hơn nữa, coi văn hóa là một mặt trận quan trọng trênlĩnh vực tư tưởng, góp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cáchmạng của đất nước ta, của nhân dân ta. Là một mảnh đất giàu tiềm năng về di sản văn hoá, BìnhĐịnh được ví như là “cái nôi” của rất nhiều loại hình nghệ thuật dângian truyền thống. Đến nay, đã có ba Di sản văn hóa phi vật thể cấpquốc gia được công nhận gồm: Võ cổ truyền Bình Định, Bài chòi vàHát Bội (tuồng). Điều đó có ý nghĩa vô cùng to lớn trong đời sống 1văn hóa, tinh thần và sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuynhiên, dù tiềm năng là rất lớn, song thực tế hiện nay, cùng với sựphát triển của xã hội hiện đại, quá trình hội nhập quốc tế, trong đó cóhội nhập văn hóa; sự thay đổi khá nhiều về quan điểm sống và cáchthưởng thức văn hóa, nghệ thuật của một bộ phận không nhỏ ngườidân, đặc biệt là giới trẻ, thì ba di sản văn hóa này cũng đang dần bịmai một ngay trên mảnh đất mà nó được sinh ra. Thực tế đó đặt rathách thức rất lớn đối với các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóacủa tỉnh Bình Định trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sảnvăn hóa. Trong những năm vừa qua, công tác quản lý nhà nước về disản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia ở tỉnh Bình Định đã đạt đượcnhiều kết quả quan trọng: xây dựng được Đề án bảo tồn và phát huydi sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật Bài chòi dân gian trên địa bàntỉnh với mục tiêu đến năm 2020; Đề án bảo tồn và phát triển các lòVõ cổ truyền đến năm 2015; công tác tổ chức, quản lý hoạt động bảotồn và phát huy các di sản văn hóa khá chặt chẽ; đội ngũ cán bộ,công chức được đào tạo bài bản, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ;công tác tuyên truyền, quảng bá, phổ biến, giáo dục về vấn đề bảotồn và phát huy giá trị di sản văn hóa ở tỉnh Bình Định được quantâm đúng mức;… Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước về di sản văn hóa phivật thể cấp quốc gia ở tỉnh Bình Định trong những năm vừa qua cũngcòn một số hạn chế: việc xây dựng và ban hành các văn bản quyphạm pháp luật về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa còn lúngtúng, chậm trễ; sự phối hợp giữa các cơ quan có thẩm quyền chuyênmôn còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, nhịp nhàng; quá trình thực thi côngviệc của một số cán bộ, công chức còn mang tính rập khuôn, chưanăng động, sáng tạo; đầu tư cho hoạt động bảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa chưa tương xứng, chưa hợp lý, hiệu quả;… Xuất phát từ thực trạng đó, cần thiết phải đổi mới quản lýnhà nước về di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Định đặc biệt là 3 disản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - Võ cổ truyền, Bài Chòi, HátBội để một mặt, quảng bá, giới thiệu văn hóa, nghệ thuật của tỉnhBình Định với bạn bè trong nước và quốc tế, mặt khác thu hút đầu tưđể phát triển kinh tế du lịch của tỉnh nhà; giáo dục người dân về tìnhyêu quê hương, yêu nghệ thuật dân tộc, truyền thống văn hóa dântộc, đặc biệt là thế hệ trẻ, góp phần xây dựng thành công nền văn hóa 2Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Với tất cả những lý do nêu trên, “Quản lý nhà nước về di sảnvăn hóa phi vật thể cấp quốc gia trên địa bàn tỉnh Bình Định” là đềtài nghiên cứu có tính lý luận và thực tiễn cấp thiết để học viên thựchiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, công tác bảo tồn và phát huy cácgiá trị di sản văn hóa dân tộc, đặc biệt là các di sản văn hóa phi vậtthể ngày càng thu hút được sự quan tâm của các cơ quan quản lý nhànước cũng như các nhà khoa học. Nghiên cứu về lĩnh vực này, có thểkhái quát thành 4 nhóm sau: Thứ nhất, nhóm các công trình nghiên cứu về văn hóa, di sảnvăn hóa. Thứ hai, nhóm công trình nghiên cứu về di sản văn hóa phivật thể. Thứ ba, nhóm các công trình nghiên cứu công tác quản lýnhà nước về di sản văn hóa phi vật thể. Thứ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về di sản văn hóa Di sản văn hóa phi vật thểTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 261 0 0 -
122 trang 226 0 0