Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 463.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn hệ thống một số cơ sở khoa học quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận và thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về các di sản này. Qua đó, bước đầu phác họa một mô hình quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể sau khi được công nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ BÌNH NAM GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI SẢN VĂN HÓAPHI VẬT THỂ ĐÃ ĐƢỢC UNESCO CÔNG NHẬN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ HƢỜNG Phản biện 1: PGS.TS. Đinh Thị Minh Tuyết Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Lê Kim Việt Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 402 nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h30 phút ngày 10 tháng 8 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Việt Nam là đất nước có năm mươi tư dân tộc với hàng ngàn năm văn hiến,mỗi dân tộc lại sản sinh và lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống mang bảnsắc riêng của từng vùng, miền; trong đó bao gồm cả di sản thiên nhiên, di sảnvật thể, di sản phi vật thể, di sản tư liệu và di sản hỗn hợp. Tuy đóng một vai tròquan trọng nhưng di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam đang ở tình trạng báođộng đỏ. Tình trạng trên xẩy ra do nhiều nguyên nhân. Trong đó, những bất cậpvề nhận thức trong công tác quản lý nhà nước cũng đã tác động làm sai lệch giátrị di sản. Phú Thọ đã có ba di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận đólà: Ca trù, hát Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Sau khi các di sảnđược ghi danh, tỉnh Phú Thọ đã triển khai đồng bộ công tác bảo tồn và phát huygiá trị di sản văn hóa vùng đất Tổ. Những chủ trương, chính sách đã luôn đượcđưa ra kịp thời để thu hút sự tham gia tích cực của toàn xã hội, tranh thủ sự ủnghộ có hiệu quả của các cấp, các ngành và cộng đồng quốc tế. Phú Thọ đã xâydựng được một hệ thống quản lý giúp bảo tồn, khai thác và phát huy giá trị củacác di sản sau khi được UNESCO vinh danh. Do những điểm đặc biệt nêu trên, trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiêncứu của các thế hệ đi trước đã công bố và sự hiểu biết khiêm tốn cá nhân, tôichọn vấn đề “Quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCOcông nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” cho luận văn thạc sĩ của mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cho đến nay, đã có rất nhiều chuyên gia quan tâm khảo sát và nghiên cứuvề di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ngay cả trước và sau khicác di sản được UNESCO vinh danh là di sản phi vật thể của thế giới. Thực tếcho thấy, những công trình nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu về từngloại di sản văn hóa phi vật thể, hoặc quản lý di sản nói chung, hoặc quản lý nhànước về di sản văn hóa phi vật thể tại một địa phương mà chưa có đề tài nào trựctiếp nghiên cứu quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã đượcUNESCO công nhận, mà trường hợp đặc biệt ở đây là tỉnh Phú Thọ - nơi có đếnba di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh. 13. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Từ thực trạng của các di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO côngnhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất các giải pháp phù hợp, mangtính ứng dụng khả thi, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước đốivới các di sản văn hóa phi vật thể đã được UNESCO vinh danh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa các tài liệu và tư liệu để làm lý luận cơ bản và căn cứ choquá trình nghiên cứu. - Nghiên cứu, khảo sát và hình thành nguồn tư liệu sơ cấp - Phân tích, đánh giá về thực trạng quản lý nhà nước đối với các di sản vănhóa phi vật thể đã được UNESCO công nhận, xác định các vấn đề cần quan tâmgiải quyết. - Xây dựng, đề xuất giải pháp để nâng cao vai trò và tính hiệu quả trongquản lý nhà nước về các di sản đã được UNESCO vinh danh trên địa bàn tỉnhPhú Thọ.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước về di sản văn hóa phi vật thể đã đượcUNESCO công nhận trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về disản văn hóa phi vật ...

Tài liệu được xem nhiều: