Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.15 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở hệ thống hóa các kiến thức về di tích lịch sử văn hóa và quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa; phân tích thực trạng về quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai, đề tài luận văn đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Hưng Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Văn Chức Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di tích là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng vềlịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. “Di tích giúp con ngườibiết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc trưngvăn hoá của đất nước và do đó có tác động ngược trở lại tới việc hình thànhnhân cách con người Việt Nam hiện đại”.. Lào Cai là một tỉnh vùng cao, biên giới có vị trí địa - kinh tế - chính trị hếtsức quan trọng. Trong những năm qua, quản lý nhà nước về di tích trên địa bàntỉnh tỉnh Lào Cai đã đạt được nhiều thành tựu. Hệ thống di tích lịch sử của LàoCai không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân địaphương mà còn đang trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, hoạt động quản lý di tích vẫn còn nhiều bất cập,lỏng lẻo, chưa có sự gắn kết giữa các cấp ngành và chính quyền địa phương,... Từ những lý do trên, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước về di tíchlịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyênngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về di tích lịch sửvăn hóa, quản lý nhà nước về di tích lịch sử. Có thể chia thành 02 nhóm: Những nghiên cứu về di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và quản lýnhà nước về di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa. Cuốn sách “Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dântộc”, Nxb Chính trị Quốc Gia (2002) của tác giả Hoàng Vinh đề cập đến nhữngvấn đề lý luận về di sản văn hóa, vai trò, chức năng của di sản văn hóa. Tác giảđã phân tích cụ thể chính sách về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộcqua các kỳ Đại hội của Đảng. Trên cơ sở những phân tích, đánh giá về thựctrạng di sản văn hóa, tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể về giữ gìn và pháthuy di sản văn hóa (đặc biệt có tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản). Cuốn sách “Di sản văn hóa – bảo tồn và phát triển”, Nxb Thành phố HồChí Minh (2008) của nhóm tác giả Nguyễn Đình Thanh, Lê Minh Lý cũng đưara những vấn đề lý luận chung về di sản văn hóa, công tác bảo tồn và phát triển 3di sản văn hóa, đánh giá thực trạng bảo tồn, phát triển di sản văn hóa ở nước tatrong thời gian qua, bước đầu đưa ra một số giải pháp để bảo tồn và phát triển disản văn hóa trong tình hình mới. Cuốn sách “Di sản văn hóa - bảo tồn và trùng tu”, Nxb Văn hoá Thôngtin (2002) là kết quả tổng kết kinh nghiệm qua nhiều năm làm công tác bảo tồn,trùng tu các di sản văn hóa của Giáo sư – Tiến sĩ, kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính. Cuốn giáo trình “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”, Nxb Đại học Quốc giaHà Nội (2008) của tác giả Trịnh Minh Đức đã đưa ra những kiến thức tổngquan, đầy đủ về các lĩnh vực trong công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa. Cuốn sách “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch”, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội (2010) do nhóm tác giả Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu,Đặng Hoài Thu thực hiện đã giới thiệu những kiến thức cơ bản về một số vấnđề liên quan đến văn hóa, di sản văn hóa, du lịch văn hóa và những sản phẩm dulịch văn hóa, những quan điểm quản lí và khai thác di sản văn hoá. Từ đó chỉ ranhững nội dụng và nguyên tắc quản lí các di sản văn hóa nhằm phục vụ việcphát triển du lịch. Cuốn sách cũng trình bày một cách cơ bản quy trình tổ chứcvà quản lí nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH HÙNGQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2018 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Đức Hưng Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Văn Chức Phản biện 2: TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chínhQuốc gia. Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học việnHành chính Quốc gia. Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP. Hà Nội. Thời gian: vào hồi giờ phút ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trêntrang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di tích là những bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng vềlịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. “Di tích giúp con ngườibiết được cội nguồn của dân tộc mình, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc trưngvăn hoá của đất nước và do đó có tác động ngược trở lại tới việc hình thànhnhân cách con người Việt Nam hiện đại”.. Lào Cai là một tỉnh vùng cao, biên giới có vị trí địa - kinh tế - chính trị hếtsức quan trọng. Trong những năm qua, quản lý nhà nước về di tích trên địa bàntỉnh tỉnh Lào Cai đã đạt được nhiều thành tựu. Hệ thống di tích lịch sử của LàoCai không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân địaphương mà còn đang trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội. Tuy nhiên, hoạt động quản lý di tích vẫn còn nhiều bất cập,lỏng lẻo, chưa có sự gắn kết giữa các cấp ngành và chính quyền địa phương,... Từ những lý do trên, học viên chọn đề tài “Quản lý nhà nước về di tíchlịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Lào Cai” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyênngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về di tích lịch sửvăn hóa, quản lý nhà nước về di tích lịch sử. Có thể chia thành 02 nhóm: Những nghiên cứu về di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và quản lýnhà nước về di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa. Cuốn sách “Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dântộc”, Nxb Chính trị Quốc Gia (2002) của tác giả Hoàng Vinh đề cập đến nhữngvấn đề lý luận về di sản văn hóa, vai trò, chức năng của di sản văn hóa. Tác giảđã phân tích cụ thể chính sách về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộcqua các kỳ Đại hội của Đảng. Trên cơ sở những phân tích, đánh giá về thựctrạng di sản văn hóa, tác giả đã đưa ra những giải pháp cụ thể về giữ gìn và pháthuy di sản văn hóa (đặc biệt có tham khảo kinh nghiệm của Nhật Bản). Cuốn sách “Di sản văn hóa – bảo tồn và phát triển”, Nxb Thành phố HồChí Minh (2008) của nhóm tác giả Nguyễn Đình Thanh, Lê Minh Lý cũng đưara những vấn đề lý luận chung về di sản văn hóa, công tác bảo tồn và phát triển 3di sản văn hóa, đánh giá thực trạng bảo tồn, phát triển di sản văn hóa ở nước tatrong thời gian qua, bước đầu đưa ra một số giải pháp để bảo tồn và phát triển disản văn hóa trong tình hình mới. Cuốn sách “Di sản văn hóa - bảo tồn và trùng tu”, Nxb Văn hoá Thôngtin (2002) là kết quả tổng kết kinh nghiệm qua nhiều năm làm công tác bảo tồn,trùng tu các di sản văn hóa của Giáo sư – Tiến sĩ, kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính. Cuốn giáo trình “Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa”, Nxb Đại học Quốc giaHà Nội (2008) của tác giả Trịnh Minh Đức đã đưa ra những kiến thức tổngquan, đầy đủ về các lĩnh vực trong công tác bảo tồn di tích lịch sử văn hóa. Cuốn sách “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch”, NxbĐại học Quốc gia Hà Nội (2010) do nhóm tác giả Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu,Đặng Hoài Thu thực hiện đã giới thiệu những kiến thức cơ bản về một số vấnđề liên quan đến văn hóa, di sản văn hóa, du lịch văn hóa và những sản phẩm dulịch văn hóa, những quan điểm quản lí và khai thác di sản văn hoá. Từ đó chỉ ranhững nội dụng và nguyên tắc quản lí các di sản văn hóa nhằm phục vụ việcphát triển du lịch. Cuốn sách cũng trình bày một cách cơ bản quy trình tổ chứcvà quản lí nhằm tạo ra những sản phẩm du lịch văn hóa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về di tích lịch sử Di tích lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Đồng Tháp lớp 1
36 trang 466 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0