Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày để làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa, cụ thể: Phân tích đặc điểm của doanh nghiệp văn hóa; Sự cần thiết của quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa; Nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa và phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG TIẾN LỘC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀDOANH NGHIỆP VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công Mã số : 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trang Thị Tuyết HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trang Thị Tuyết Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Số:77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 201... Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài luận văn Văn hóa là sự phản ánh kết quả hoạt động của con người, là tổnghòa của các khía cạnh đời sống- xã hội, phản ánh tâm tư, tình cảm, nhậnthức của con người trong những giai đoạn phát triển của lịch sử mỗiquốc gia. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã thực sự quantâm, đầu tư phát triển lĩnh vực Văn hóa. Hội nghị Trung Ương lần thứ 9của Ban chấp hành TW Đảng Khóa XI đã ra Nghị quyết số 33-NQ/TWngày 09/6/2014 với mục tiêu “Xây dựng nền văn hóa và con người ViệtNam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - m , thấm nhuần tinhthần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự tr thànhnền tảng tinh thần vững ch c của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọngbảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững ch c Tổ quốc vì mụctiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Hiện nay,trên địa bàn thành phố Hà Nội có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trênlĩnh vực văn hóa. Mô hình hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu lànhỏ và vừa. Các loại hình kinh doanh văn hóa- nghệ thuật rất đa dạng vàphong phú. Nhờ vậy, sự lựa chọn, nhu cầu giải trí, thư ng thức văn hóa-nghệ thuật của người dân tr nên phong phú. Doanh nghiệp văn hóa trthành thành phần quan trọng, đóng góp phần nào vào sự phát triển củaNgành văn hóa nói riêng, của xã hội nói chung. Tuy vậy, công tác quảnlý Nhà nước đối với các doanh nghiệp này chưa thực sự tốt, bên cạnhnhững mặt tích cực mà doanh nghiệp văn hóa đem lại vẫn có những hạnchế, tiêu cực, tồn tại như tình trạng hoạt động chưa được cấp phép hoặchoạt động không đúng nội dung cấp phép, kinh doanh trá hình, cố tình viphạm các quy định của Nhà nước…gây bức xức dư luận, làm ảnh hư ng 1tới nền văn hóa truyền thống dân tộc. Vì vậy, học viên nhận thấy cầnphải hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý Nhà nước đối với các doanhnghiệp văn hóa, đặc biệt là các doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thànhphố Hà Nội. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đốivới doanh nghiệp, đã có nhiều công trình đã đề cập tới những nội dungnhư sau: 2.1 Phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hộitrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở ViệtNam hiện nay. Luận án tiến sĩ: Trần Thị Minh. Đại học Quốc gia HàNội, 2012. 2.2 Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống Việt Namtrong đổi mới và hội nhập. Chủ biên: GS.TS. Ngô Đức Thịnh. Nhà xuấtbản chính trị Quốc gia- Sự thật, 2010. 2.3 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóaViệt Nam. Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Thương- ThS. Trần Kim Cúc.NXB Chính trị Quốc gia- sự thật, 2011. 2.4 Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhậpquốc tế. Chủ nhiệm đề tài: Phan Hồng Giang. Cơ quan chủ trì: ViệnVăn hóa Nghệ thuật Việt Nam, 2011. 2.5 Nghiên cứu xây dựng và phát triển ngành công nghiệp văn hóaThủ đô Hà Nội. Tác giả: PGS.TS Phạm Duy Đức- ThS. Vũ Phương Hậu.NXB Văn hóa- Thông tin & Viện Văn hóa, 2012. 2.6 Phát triển văn hóa- sức mạnh nội sinh của dân tộc trong điềukiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Tác giả: Phùng Hữu Phú- 2Đinh Xuân Dũng- Phạm Quang Long…Học viện Chính trị Quốc gia,2016. 2.7 QLNN về hoạt động nghệ thuật biểu diễn trên địa bàn tỉnhNinh Bình. Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Quỳnh Anh- Học viện Hành chínhQuốc gia, 2015. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích - Xác định khung lý thuyết nghiên cứu về quản lý nhà nước vềdoanh nghiệp văn hóa. - Xác định căn cứ thực tiễn về quản lý ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: