![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 473.59 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận QLNN về du lịch trên địa bàn cấp huyện; làm rõ những ưu điểm, những hạn chế, tìm ra nguyên nhân yếu kém, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM CHÂU HUY BẢOQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Hoàng Chủ tịch Hội đồng: TS. VŨ THANH XUÂN Thư ký Hội đồng: TS. PHẠM THỊ THÚY Phản biện 1: TS. MAI ĐÌNH LÂM Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN PHƢƠNG Ủy viên Hội đồng: TS. TẦN XUÂN BẢO Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Địa điểm: Phòng 207, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: Số 10, đường 3 tháng 2, phường 12, quận 10, TP. HCM. Thời gian: Vào hồi 09h30, ngày 28 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tạiThư viện của Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã có những đóng gópđáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đang ngày càngkhẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời, trongbối cảnh của nền kinh tế thị trường đang mở cửa và hội nhập quốc tế; ngành dulịch cũng đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi phải có sự đổi mới, nângcao hiệu quả quản lý nhà nước (QLNN) đối với ngành này để ngành du lịchthực sự trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”. Đà Lạt là thành phố thuộc tỉnh Lâm Đồng với hơn 120 năm hình thành vàphát triển có nhiều lợi thế về khí hậu, tài nguyên và nhiều tiềm năng về pháttriển du lịch, nhất là các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng núi và thamquan thắng cảnh. Trong những năm qua, ngành du lịch thành phố Đà Lạt đãphát triển khá nhanh, chính quyền thành phố đã có nhiều biện pháp thúc đẩyphát triển du lịch, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý du lịch, tạo lập môitrường, điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh du lịch. Nhờ đó, hoạtđộng du lịch trên địa bàn đã có những bước khởi sắc và đạt được một số thànhtựu quan trọng. Các sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, doanh thu du lịch vàlượt khách lưu trú ngày càng tăng, góp phần làm cho tỉ trọng ngành dịch vụtrong cơ cấu kinh tế của thành phố ngày càng cao và xu hướng chuyển dịch cơcấu kinh tế của thành phố ngày càng rõ nét. Tuy nhiên cũng như các ngành kinh tế khác, ngành du lịch Đà Lạt vẫnphát triển chưa xứng với tiềm năng lợi thế so sánh vốn có của địa phương nhưthiếu tầm nhìn tổng thể về phát triển du lịch nên sản phẩm du lịch còn đơn điệu,trùng lặp, kém hấp dẫn và không thể hiện được tính đặc thù. Quản lý và quyhoạch du lịch chưa hiệu quả, vấn đề liên kết phát triển du lịch chưa được chú ý.Ngoài ra, còn hạn chế, yếu kém về kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch, đội ngũ 1nhân lực du lịch, năng lực xúc tiến quảng bá du lịch và thiếu sự ổn định về tổchức bộ máy QLNN trong lĩnh vực du lịch, nhiều di tích lịch sử - văn hóa -cách mạng đang trong tình trạng xuống cấp chưa được tu bổ, tôn tạo lại. Bêncạnh đó, so với tiềm năng, lợi thế so sánh vốn có thì sự phát triển du lịch thànhphố Đà Lạt vẫn chưa tương xứng, số ngày lưu trú bình quân và chi tiêu của dukhách còn thấp, khách quốc tế đến Đà Lạt chưa nhiều. Nguyên nhân chủ yếu làdo công tác xây dựng và thực hiện các văn bản QLNN và các chiến lược, quyhoạch, kế hoạch phát triển du lịch còn chưa tốt; tổ chức bộ máy và nhân sựQLNN về du lịch còn nhiều bất cập; công tác thanh tra, kiểm tra chưa đượcthực hiện tốt… Với mong muốn cho du lịch Đà Lạt ngày càng phát triển, phát huy tối đatiềm năng du lịch, đồng thời giải quyết phần nào những bất cập trong hoạt độngQLNN đối với du lịch trên địa bàn thành phố, để ngành du lịch thực sự trởthành ngành kinh tế động lực trong tương lai gần, đồng thời thúc đẩy nhanh quátrình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, học viên chọn đề tài: Quản lýnhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng làmnhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài Luận văn Cao học Quản lý công của mình vớimong muốn làm rõ những ưu điểm để phát huy, đề ra những giải pháp khắcphục những tồn tại, hạn chế nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN về du lịch trênđịa bàn thành phố Đà Lạt.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Về Đề tài khoa học, Dự án: 1) Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước (2000) của Phạm Trung Lương. 2) Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tạivùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2011) do Việnnghiên cứu và phát triển du lị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM CHÂU HUY BẢOQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy Hoàng Chủ tịch Hội đồng: TS. VŨ THANH XUÂN Thư ký Hội đồng: TS. PHẠM THỊ THÚY Phản biện 1: TS. MAI ĐÌNH LÂM Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN PHƢƠNG Ủy viên Hội đồng: TS. TẦN XUÂN BẢO Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ Địa điểm: Phòng 207, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ: Số 10, đường 3 tháng 2, phường 12, quận 10, TP. HCM. Thời gian: Vào hồi 09h30, ngày 28 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tạiThư viện của Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, ngành du lịch Việt Nam đã có những đóng gópđáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và đang ngày càngkhẳng định vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thời, trongbối cảnh của nền kinh tế thị trường đang mở cửa và hội nhập quốc tế; ngành dulịch cũng đứng trước những thách thức to lớn, đòi hỏi phải có sự đổi mới, nângcao hiệu quả quản lý nhà nước (QLNN) đối với ngành này để ngành du lịchthực sự trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”. Đà Lạt là thành phố thuộc tỉnh Lâm Đồng với hơn 120 năm hình thành vàphát triển có nhiều lợi thế về khí hậu, tài nguyên và nhiều tiềm năng về pháttriển du lịch, nhất là các loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng núi và thamquan thắng cảnh. Trong những năm qua, ngành du lịch thành phố Đà Lạt đãphát triển khá nhanh, chính quyền thành phố đã có nhiều biện pháp thúc đẩyphát triển du lịch, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý du lịch, tạo lập môitrường, điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh doanh du lịch. Nhờ đó, hoạtđộng du lịch trên địa bàn đã có những bước khởi sắc và đạt được một số thànhtựu quan trọng. Các sản phẩm du lịch ngày càng đa dạng, doanh thu du lịch vàlượt khách lưu trú ngày càng tăng, góp phần làm cho tỉ trọng ngành dịch vụtrong cơ cấu kinh tế của thành phố ngày càng cao và xu hướng chuyển dịch cơcấu kinh tế của thành phố ngày càng rõ nét. Tuy nhiên cũng như các ngành kinh tế khác, ngành du lịch Đà Lạt vẫnphát triển chưa xứng với tiềm năng lợi thế so sánh vốn có của địa phương nhưthiếu tầm nhìn tổng thể về phát triển du lịch nên sản phẩm du lịch còn đơn điệu,trùng lặp, kém hấp dẫn và không thể hiện được tính đặc thù. Quản lý và quyhoạch du lịch chưa hiệu quả, vấn đề liên kết phát triển du lịch chưa được chú ý.Ngoài ra, còn hạn chế, yếu kém về kết cấu hạ tầng kỹ thuật du lịch, đội ngũ 1nhân lực du lịch, năng lực xúc tiến quảng bá du lịch và thiếu sự ổn định về tổchức bộ máy QLNN trong lĩnh vực du lịch, nhiều di tích lịch sử - văn hóa -cách mạng đang trong tình trạng xuống cấp chưa được tu bổ, tôn tạo lại. Bêncạnh đó, so với tiềm năng, lợi thế so sánh vốn có thì sự phát triển du lịch thànhphố Đà Lạt vẫn chưa tương xứng, số ngày lưu trú bình quân và chi tiêu của dukhách còn thấp, khách quốc tế đến Đà Lạt chưa nhiều. Nguyên nhân chủ yếu làdo công tác xây dựng và thực hiện các văn bản QLNN và các chiến lược, quyhoạch, kế hoạch phát triển du lịch còn chưa tốt; tổ chức bộ máy và nhân sựQLNN về du lịch còn nhiều bất cập; công tác thanh tra, kiểm tra chưa đượcthực hiện tốt… Với mong muốn cho du lịch Đà Lạt ngày càng phát triển, phát huy tối đatiềm năng du lịch, đồng thời giải quyết phần nào những bất cập trong hoạt độngQLNN đối với du lịch trên địa bàn thành phố, để ngành du lịch thực sự trởthành ngành kinh tế động lực trong tương lai gần, đồng thời thúc đẩy nhanh quátrình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, học viên chọn đề tài: Quản lýnhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng làmnhiệm vụ nghiên cứu cho đề tài Luận văn Cao học Quản lý công của mình vớimong muốn làm rõ những ưu điểm để phát huy, đề ra những giải pháp khắcphục những tồn tại, hạn chế nhằm hoàn thiện hoạt động QLNN về du lịch trênđịa bàn thành phố Đà Lạt.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Về Đề tài khoa học, Dự án: 1) Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam,Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước (2000) của Phạm Trung Lương. 2) Hiện trạng và giải pháp phát triển các khu du lịch biển quốc gia tạivùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2011) do Việnnghiên cứu và phát triển du lị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý công Quản lý nhà nước về du lịch Thực trạng quản lý nhà nƣớc về du lịchTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 261 0 0 -
122 trang 226 0 0