Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 348.12 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận văn này là đưa ra những giải pháp khả thi để hoàn thiện công tác QLNN về du lịch trên địa bàn tỉnh nhằm phát triển các loại hình du lịch (hoàn thiện cũ, phát triển mới) tương xứng với tiềm năng, tăng sự đóng góp vào GDP của tỉnh, đáp ứng nhu cầu thời kỳ hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Bến TreBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƯƠNG HOÀNG KHANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TRỊNH THANH HÀ Phản biện 1: TS. PHAN ÁNH HÈ Phản biện 2: PGS.TS. TRƯƠNG THỊ HIỀN Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 210, Nhà A – Hội trường bảo vệ luận vănthạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10, Đường 3/2, Phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh Thời gian: ngày 10 tháng 4 năm 2017. Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chínhQuốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hànhchính Quốc gia. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bến Tre là một trong các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông CửuLong có nhiều thế mạnh phát triển các loại hình du lịch, đặc biệt làdu lịch sinh thái, văn hóa, tham quan, nghiên cứu do thiên nhiên vàvăn hóa mang lại. Nhưng trong những năm qua, việc phát triển dulịch của tỉnh chưa tương xứng với tiềm năng hiện có, sự đóng gópvào cán cân tổng thu nhập kinh tế của tỉnh còn thấp. Việc vận hànhtổ chức bộ máy còn bộc lộ nhiều hạn chế, công tác ban hành và tổchức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về du lịch còn chậm,thiếu tính đồng bộ; hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát còn bỏngõ chưa chặt chẽ nên hiệu lực chưa cao; quy hoạch phát triển dulịch chưa đồng bộ, thiếu quy hoạch chi tiết cho việc phát triển du lịchcủa từng địa bàn huyện, thị trong tỉnh; cơ chế phối hợp quản lý nhằmkhai thác và phát triển du lịch chưa nhịp nhàng, chính sách thu hútkhách du lịch còn hạn chế,...Vì vậy, nghiên cứu hiện trạng khai tháctiềm năng để phát triển các loại hình du lịch của tỉnh là cơ sở để xâydựng định hướng khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịchtrong thời kỳ hội nhập là việc làm hết sức cần thiết. Đề tài “Quản lýnhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre” hy vọng sẽ gópphần giúp các cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương, ngành hoànthiện định hướng khai thác hiệu quả tiềm năng phát triển du lịchxứng đáng là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội toàntỉnh thời kì hội nhập. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong những năm qua, nghiên cứu quản lý nhà nước về du lịchđã thu hút được sự quan tâm của nhiều tác giả. Những công trình cóliên quan đến đề tài có thể kể đến: Đề tài “Quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch tại tỉnh BàRịa – Vũng Tàu” của tác giả Trần Thế Vinh, luận văn thạc sĩ quản lýnhà nước năm 2011. Đề tài “Quản lý nhà nước đối với du lịch trên địa bàn tỉnh AnGiang” của tác giả Huỳnh Xuân Thủy luận văn thạc sĩ quản lý nhànước năm 2012. Đề tài “Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Cà Mau” của tácgiả Phạm Hồng Sen luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước năm 2013. 1 Ngoài ra, còn có những công trình nghiên cứu về du lịch trênđịa bàn tỉnh Bến Tre phải kể đến như: Đỗ Thu Nga, Phạm Thị Thanh Hòa trong công trình “Pháttriển du lịch sinh thái miệt vườn tại tỉnh Bến Tre”. Tác giả Trần Thị Thạy trong luận văn Tìm năng và định hướngphát triển phát triển du lịch tỉnh Bến Tre. ThS. Nguyễn Thị Lệ Thủy trong báo cáo Tìm năng du lịchsinh thái dừa Bến Tre. Các công trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhấtđịnh về lý luận cũng như thực tiễn quản lý nhà nước về du lịch chonhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên, vẫn chưa có luận vănnào đề cập đến việc quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 3. Mục đích của đề tài Đưa ra những định hướng và giải pháp góp phần hoàn thiệnquản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Bến Tre nhằm phát triển các loạihình du lịch của tỉnh tương xứng với tiềm năng hiện có, đạt hiệu quảcao và đáp ứng yêu cầu thời kì hội nhập. 4. Nhiệm vụ của đề tài Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước về du lịch. Nghiên cứu các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước vàcủa tỉnh về chiến lược phát triển ngành du lịch để vận dụng vào đềtài. Đưa ra những giải pháp khả thi để hoàn thiện công tác QLNNvề du lịch trên địa bàn tỉnh nhằm phát triển các loại hình du lịch(hoàn thiện cũ, phát triển mới) tương xứng với tiềm năng, tăng sựđóng góp vào GDP của tỉnh, đáp ứng nhu cầu thời kỳ hội nhập. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là công tác QLNN vềdu lịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Đề tài tập trung vào việc triển khai thực hiện các văn bản quyphạm pháp luật về du lịch; tổ chức bộ máy QLNN về du lịch tỉnh;quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh, công tác quảng bá và xúc tiếndu lịch,… các vấn đề liên quan đến QLNN về du lịch cấp tỉnh. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Du lịch và các hoạt động liên quan đến dulịch trên địa bàn tỉnh Bến Tre. 2 - Về thời gian: Đề tài sử dụng các số liệu và thông tin từ năm2005 đến 2015. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vận dụng lý luận QLNN trên các lĩnh vực; Phương pháp mô tả, đánh giá; Phương pháp thống kê, thu thập thông tin; Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu, tư liệu từ các vănbản có liên quan của các sở ban ngành của tỉnh, công báo tỉnh; Phương pháp thực địa. 7. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệutham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: