Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại ở tỉnh Phú Thọ

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 550.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về GQKN từ năm 2014 đến nay; chỉ rõ những hạn chế, bất cập, những vấn đề vướng mắc nảy sinh từ quy định pháp luật đến thực tiễn cần phải tháo gỡ và nguyên nhân của tình hình đó. Từ đó, đề tài đã luận giải và đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm tăng cường quản lý nhà nước về GQKN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giải quyết khiếu nại ở tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ NGAQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2018Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Thanh Thúy Phản biện 1: Phó GS,TS. Nguyễn Thị Thu Hà Học viện hành chính Quốc Gia Phản biện 2: TS. Trần Nghị, Bộ Nội vụ Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chínhQuốc gia Địa điểm: tại Phòng họp 344 nhà A, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP Hà Nội Thời gian: vào hồi 8giờ 00, ngày 04 tháng 4 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước, một trong những nhiệm vụ trọngtâm được Đảng và Nhà nước quan tâm là quản lí và bảo vệ các quyền và lợi ích hợppháp của công dân. Khiếu nại là biểu hiện cụ thể của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,mà ở đó công dân là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước. Bảo đảm quyền khiếunại gắn với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa các quyền và lợi ích hợp pháp của người dân phải đượcbảo đảm thực hiện, mọi hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cá nhân, cơ quan, tổchức nào cũng đều bị dư luận xã hội lên án mà cao hơn là sự phản ứng của công dân -những người làm chủ thực sự của nền dân chủ đó. Sự phản ứng của công dân đượcthể hiện thông qua hành vi khiếu nại mà Nhà nước trao cho họ. Khiếu nại là quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận mang tính Hiến định.Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để người dân thực hiện quyền khiếu nại, có tráchnhiệm giải quyết khiếu nại của công dân nhằm mục đích quản lí nhà nước được tốthơn. Trong các biện pháp đảm bảo quyền khiếu nại công tác giải quyết khiếu nại cóvai trò, vị trí quan trọng, đồng thời góp phần trực tiếp đảm bảo quyền, lợi ích hợppháp của công dân, giữ vững ổn định trật tự xã hội. Hiện nay, tình hình khiếu nại của công dân vẫn đang diễn biến phức tạp, xảy raở tất cả các địa phương trong cả nước, nhiều vụ việc công dân tập trung khiếu nạiđông người gây ảnh hưởng trật tự, an toàn xã hội. Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đãra Thông báo số 130-TB/TW ngày 10/01/2008 lãnh đạo thực hiện một số giải phápquan trọng nhằm tăng cường và phát huy trách nhiệm của các cấp ủy và thủ trưởngcác cơ quan nhà nước trong công tác giải quyết khiếu nại. Thực hiện nhiệm vụ đãđược Bộ Chính trị đặt ra, hoạt động quản lý công tác giải quyết khiếu nại cần phảiđược tăng cường. Hơn thế, khiếu nại đang là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầutrong công tác quản lý nhà nước. Kể từ khi Nhà nước Việt Nam độc lập được thànhlập và khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, các cấp, các ngành đã tích cực xâydựng, thực hiện pháp luật, trong đó có Luật Khiếu nại, tố cáo, góp phần nâng cao ýthức chấp hành pháp luật của công dân. Điều đó đã góp phần giữ vững an ninh chínhtrị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của đất nước pháttriển. Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình hình khiếu nại diễn biến đa dạng,phức tạp, cả về nội dung, tính chất, mức độ. Khiếu nại đông người, vượt cấp có xuhướng gia tăng, gay gắt, quyết liệt hơn. Đây không chỉ là vấn đề riêng của một địaphương, một ngành hay một lĩnh vực nào. Khiếu nại xảy ra một cách thường xuyêntừ cơ sở đến Trung ương, ở tất cả các lĩnh vực quản lý nhà nước. Tại các trụ sở tiếpdân của cơ quan nhà nước, người dân thường xuyên tập trung rất đông để khiếu nại,tố cáo. Có nhiều trường hợp người dân còn kéo đến nhà của các đồng chí lãnh đạo 1Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các đồng chí lãnh đạo chính quyền các cấp để khiếu nại,tố cáo. Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu là: do một sốcơ chế, chính sách, pháp luật còn có những bất cập; chưa đảm bảo tính thống nhất,tính đồng bộ, có nhiều điểm chưa phù hợp với thực tiễn; việc tổ chức thực hiện chínhsách, pháp luật và nhất là Luật Khiếu nại, tố cáo còn có những tồn tại, hạn chế; nhiềuvụ việc giải quyết không đúng chính sách, pháp luật, thiếu tính thuyết phục, giảiquyết không dứt điểm; trình độ, kiến thức, năng lực và kinh nghiệm của một bộ phậncán bộ, công chức còn hạn chế; trách nhiệm thực thi nhiệm vụ, công vụ chưa cao;trình độ dân trí ở một ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: