Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bản tỉnh Quảng Bình

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.15 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ các khái niệm, vai trò, sự cần thiết khách quan phải quản lý nhà nước đối với công tác giải quyết việc làm cho lao động nữ, quan điểm của Đảng và nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ và đặc biệt là làm rõ nội dung của công tác quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ trên địa bản tỉnh Quảng BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ KIM OANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀMCHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM ĐỨC CHÍNH Phản biện 1: ....................................................................... Phản biện 2: ...................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luậnvăn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số: 201- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… giờ...…ngày....….tháng……năm 2017 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Ở nước ta hiện nay LLLĐ nữ chiếm gần một nữa LLLĐ củacả nước. Đảng và Nhà nước đã tăng cường quan tâm, tạo mọi điềukiện để phụ nữ phát huy khả năng của mình. Tuy nhiên, bên cạnh đóvẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có vấn đềGQVL cho LĐ nữ, tình trạng bất bình đẳng giới, sự bất bình đẳngtrong lao động - việc làm như cơ hội tìm kiếm và tự tạo việc làm choLĐ nữ còn nhiều hạn chế; trình độ học vấn, chuyên môn, nghềnghiệp còn thấp, thu nhập thực tế của nữ thấp hơn nam giới; vẫn cònphân biệt đối xử nam - nữ trong tuyển dụng LĐ; trong nhiều DN,trong các khu vực công nghiệp tập trung, việc làm của LĐ nữ thiếuổn định, điều kiện LĐ, điều kiện sống không được đảm bảo; chínhsách tiền lương, BHXH, bảo hộ lao động chưa được thực hiện đầyđủ. Quảng Bình là một tỉnh thuần nông, LLLĐ nữ chiếm gần50% dân số toàn tỉnh. LĐ nữ của tỉnh phần lớn là LĐ nông nghiệp;tỷ lệ lớn LĐ chưa qua đào tạo nên khó thích ứng trong vấn đề tìmkiếm việc làm; số LĐ nữ tự tạo việc làm rất hạn chế, chủ yếu là cáccông việc tạm thời với thu nhập thấp và điều kiện LĐ không đảmbảo, tỷ lệ thất nghiệp của LĐ nữ còn cao và có xu hướng gia tăng. Từđó nhu cầu việc làm và việc làm bền vững cho LĐ nữ dôi dư tại địaphương trở nên hết sức bức thiết. Xuất phát từ nhu cầu bức xúc của công tác GQVL choLLLĐ nữ ở tỉnh Quảng Bình hiện nay, đồng thời là mong muốn xâydựng một số giải pháp góp phần tích cực trong việc tạo việc làm cholao động nữ ở tỉnh Quảng Bình. Với những kiến thức đã tiếp thuđược cả trên lý thuyết và thực tế dù còn rất khiêm tốn, đặc biệt quantâm đến vấn đề GQVL, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về giảiquyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” đểlàm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 1 Có thể nêu lên một số đề tài, công trình nghiên cứu tại ViệtNam như sau: “Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm ở Hà Nội hiệnnay”, luận án phó tiến sỹ của tác giả Trần Văn Tuấn; “Tạo việc làmcho lao động nữ trong thời kỳ CNH, HĐH”, của tác giả Trần ThịThu Nhà xuất bản Lao động xã hội Hà Nội (2003); “Các giải pháptài chính đối với vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam” của tác giảNguyễn Văn Dần, Hà Nội, 2000. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích: Trên cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về giảiquyết việc làm cho lao động nữ, luận văn đã đánh giá phân tích thựctrạng và đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lýnhà nước về giải quyết việc làm lao động nữ trên địa bàn tỉnh QuảngBình từ nay đến năm 2020. Nhiệm vụ: Làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận và thựctiễn công tác quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao độngnữ. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về giảiquyết việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình trong 5năm (2011 – 2015) để từ đó đề xuất giải pháp thực hiện công tácquản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ đến năm2020. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về giải quyết việclàm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Thời gian: thời gian từ năm 2011 - 2015 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn Phương pháp luận: Trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, Tư tưởngHồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam, 2chính sách pháp luật của Nhà nước về việc làm, dạy nghề và quản lýnhà nước về giải quy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: