Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.29 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống những cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn cấp huyện: nghèo và chuẩn nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số và đặc điểm; giảm nghèo và giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số; nội dung quản lý nhà nướcvề giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng vàthỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người, sống dưới mức trungbình của xã hội. Giảm nghèo có vai trò quan trọng, tạo tiền đề cơ sởcho sự phát triển của xã hội, tạo cơ hội cho người nghèo tăng thunhập, tiếp cận được với các dịch vụ xã hội cơ bản, tham gia vào pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước ta luôn coicông tác xoá đói giảm nghèo là cực kỳ quan trọng phải thực hiện triệtđể. Nhiều chính sách giảm nghèo được triển khai thực hiện: hỗ trợ vềgiáo dục, đào tạo, hỗ trợ về phát triển sản xuất, hỗ trợ về lao động,việc làm, chính sách cán bộ… Tuy nhiên trong thực tế, kết quả giảiquyết giảm nghèo chung và giảm nghèo đối với đồng bào dân tộcthiểu số chưa đạt được mục tiêu yêu cầu đề ra. Một trong nhữngnguyên nhân cơ bản chưa thực hiện có hiệu quả mục tiêu đề ra, doquản lý nhà nước còn nhiều hạn chế. Trong những năm qua huyện Cư Kuin đã rất quan tâm đếncông tác quản lý nhà nước về giảm nghèo, nhất là giảm nghèo đốivới đồng bào dân tộc thiểu số, tuy nhiên hiện vẫn đang còn nhiều khókhăn, thách thức, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới70,92% trong tổng số hộ nghèo toàn huyện . Từ đó, đặt ra cho côngtác xoá đói giảm nghèo của huyện cần có biện pháp hiệu quả trongcông tác xóa đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trênđịa bàn huyện Cư Kuin là hết sức cấp thiết. Đó là lý do tôi quyết địnhchọn đề tài “Quản lý Nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dântộc thiểu số trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk”. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài: Chưa có công trình nàonghiên cứu về công tác giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu sốhuyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1. Mục đích nghiên cứu Nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về giảm nghèo đối vớiđồng bào dân tộc thiểu số. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, luận văn có các nhiệm vụ: Một là, hệ thống những lý luận cơ bản quản lý nhà nước vềgiảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước vềgiảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện CưKuin, tỉnh Đắk Lắk. Ba là, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nướcvề giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyệnCư Kuin, tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về giảm nghèo đối vớiđồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn cấp huyện. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu một số nội dung quản lý nhànước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số. 5. Phương pháp nghiên cứu: 2 5.1. Phương pháp luận Nghiên cứu luận văn dựa vào phép biện chứng duy vật và lịchsử của Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểmcủa Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề giảm nghèo. 5.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổnghợp; Phương pháp so sánh, đánh giá; Phương pháp nghiên cứu tàiliệu thứ cấp; Một số phương pháp hỗ trợ có tính kỹ thuật khác. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Về lý luận Hệ thống những cơ sở lý luận quản lý nhà nước về giảmnghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn cấp huyện:nghèo và chuẩn nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số và đặc điểm; giảmnghèo và giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số; nội dungquản lý nhà nướcvề giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số. 6.2. Về thực tiễn - Phân tích, đánh giá và xác định được nguyên nhân thựctrạng quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểusố trên địa bàn huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. Từ đó đề xuất một sốgiải pháp cụ thể, khả thi nhằm góp phần hoàn thiện quản lý nhà nướcvề giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyệnCư Kuin, tỉnh Đắk Lắk. - Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm cơ sở để các cấp lãnhđạo, các ngành có liên quan tham khảo để ra những quyết định tronghoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo đối với đồng bào dân tộcthiểu số nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện 3Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk nói riêng hiệu quả hơn. Luận văn cũng có thểsử dụng như tài liệu tham khảo cho các sinh viên, những ai quan tâm,nghiên cứu đến vấn đề này. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở khoa học quản lý nhà nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: