Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non từ thực tế Quận Ba Đình – Thành phố Hà Nội
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ một số khái niệm; khẳng định sự cần thiết của hoạt động quản lý nhà nước về giáo dục mầm non; hệ thống hóa các lý thuyết về QLNN về GDMN. Đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn thiện, quản lý nhà nước về giáo dục mầm non từ thực tiễn Quận Ba Đình – Thành phố Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non từ thực tế Quận Ba Đình – Thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ........... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ BÍCH HIỀNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TỪ THỰC TIỄN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ KIM NGÂN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp...., Nhà......- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi.....giờ......tháng......năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài làmục tiêu chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của nước ta. Giáodục ở bất cứ cấp nào cũng đều chủ yếu góp phần đào tạo con người,bồi dưỡng nhân cách, năng lực sống và làm việc, đáp ứng yêu cầuphục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước và chủ động hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay. Trong các văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt là trong Nghịquyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định đâykhông chỉ là quốc sách hàng đầu, là “chìa khóa” mở ra con đườngđưa đất nước tiến lên phía trước, mà còn là “mệnh lệnh” của cuộcsống. Đại hội Đảng XII đã định hướng đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non đượccoi là nền tảng, là nền móng của ngôi nhà giáo dục, nhằm hình thànhở trẻ những cơ sở đầu tiên của con người mới xã hội chủ nghĩa ViệtNam. Điều 21, 22, chương II Luật Giáo dục (2005) đã xác địnhnhiệm vụ và mục tiêu giáo dục mầm non “Giáo dục mầm non thựchiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6tuổi”, “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển vềthể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” [48]. Có thể nóirằng, so với tất cả các bậc học, ngành học, các loại hình giáo dục thìGDMN đòi hỏi chăm lo cả về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ. Mặtkhác, đây là độ tuổi mà sự phát triển các tố chất trở nên hết sức quantrọng để về sau trẻ có thể phát triển lành mạnh và toàn diện. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉđạo của các cấp các ngành, GDMN đã được quan tâm toàn diện, pháttriển từng bước đáp ứng nhu cầu gửi trẻ đến trường của nhân dânQuận Ba Đình trung tâm hành chính – chính trị quốc gia, có vị trí tạikhu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội, cùng những thành tựu đã đạt 2được trong công cuộc đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội, an ninh quốc phòng, sự nghiệp giáo dục – đào tạo củaQuận trong những năm qua đã thu được những kết quả đáng phấnkhởi: Quy mô giáo dục đang được mở rộng ở tất cả các bậc học, cấphọc với nhiều loại hình trường lớp, hình thức học, tỉ lệ các cháu mầmnon trong độ tuổi đến lớp ngày càng cao, mạng lưới giáo dục mầmnon công lập, ngoài công lập từng bước phát triền, ngày càng hoànthiện cả về chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, trước sự phát triển củakinh tế xã hội, đã xuất hiện nhiều bất cập trong quản lý nhà nước vềGDMN như: Quy hoạch kế hoạch phát triển GDMN chưa phù hợp,GDMN ngoài công lập chưa được quan tâm đúng mức; năng lực củamột số cán bộ quản lý, năng lực chuyên môn của một bộ phận giáoviên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhu cầu gửi trẻ đến trường ngàycàng tăng trong khi cơ sở trường lớp chưa đáp ứng được yêu cầu; cácvăn bản qui phạm pháp luật đối với hệ thống các trường mầm noncòn thiếu hoặc không có sự đồng bộ; công tác thanh tra, kiểm tra,giám sát còn chưa hiệu quả đã ảnh hưởng đến phát triển GDMN. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về vấn đề nàyhiện nay là rất quan trọng và cần thiết. Đó cũng chính là lý do để 1 tác giảchọn đề tài: “Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non từ thực tếQuận Ba Đình – Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩchuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xác định tầm quan trọng của giáo dục đào tạo cho đến nay,có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về công tác quản lý giáo dục .Trong đó, nghiên cứu giáo dục mầm non nói chung và giáo dục mầmnon công lập nói riên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non từ thực tế Quận Ba Đình – Thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ........... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHÙNG THỊ BÍCH HIỀNQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIÁO DỤC MẦM NON TỪ THỰC TIỄN QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘITÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGÔ KIM NGÂN Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp...., Nhà......- Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi.....giờ......tháng......năm 2018Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặctrên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài làmục tiêu chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo của nước ta. Giáodục ở bất cứ cấp nào cũng đều chủ yếu góp phần đào tạo con người,bồi dưỡng nhân cách, năng lực sống và làm việc, đáp ứng yêu cầuphục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đấtnước và chủ động hội nhập quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa hiệnnay. Trong các văn kiện Đảng trước đây, đặc biệt là trong Nghịquyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định đâykhông chỉ là quốc sách hàng đầu, là “chìa khóa” mở ra con đườngđưa đất nước tiến lên phía trước, mà còn là “mệnh lệnh” của cuộcsống. Đại hội Đảng XII đã định hướng đổi mới căn bản, toàn diệngiáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, Giáo dục mầm non đượccoi là nền tảng, là nền móng của ngôi nhà giáo dục, nhằm hình thànhở trẻ những cơ sở đầu tiên của con người mới xã hội chủ nghĩa ViệtNam. Điều 21, 22, chương II Luật Giáo dục (2005) đã xác địnhnhiệm vụ và mục tiêu giáo dục mầm non “Giáo dục mầm non thựchiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ 3 tháng tuổi đến 6tuổi”, “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển vềthể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” [48]. Có thể nóirằng, so với tất cả các bậc học, ngành học, các loại hình giáo dục thìGDMN đòi hỏi chăm lo cả về thể chất lẫn tinh thần cho trẻ. Mặtkhác, đây là độ tuổi mà sự phát triển các tố chất trở nên hết sức quantrọng để về sau trẻ có thể phát triển lành mạnh và toàn diện. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm lãnh đạo, chỉđạo của các cấp các ngành, GDMN đã được quan tâm toàn diện, pháttriển từng bước đáp ứng nhu cầu gửi trẻ đến trường của nhân dânQuận Ba Đình trung tâm hành chính – chính trị quốc gia, có vị trí tạikhu vực trung tâm của thủ đô Hà Nội, cùng những thành tựu đã đạt 2được trong công cuộc đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, vănhóa, xã hội, an ninh quốc phòng, sự nghiệp giáo dục – đào tạo củaQuận trong những năm qua đã thu được những kết quả đáng phấnkhởi: Quy mô giáo dục đang được mở rộng ở tất cả các bậc học, cấphọc với nhiều loại hình trường lớp, hình thức học, tỉ lệ các cháu mầmnon trong độ tuổi đến lớp ngày càng cao, mạng lưới giáo dục mầmnon công lập, ngoài công lập từng bước phát triền, ngày càng hoànthiện cả về chất lượng và số lượng. Tuy nhiên, trước sự phát triển củakinh tế xã hội, đã xuất hiện nhiều bất cập trong quản lý nhà nước vềGDMN như: Quy hoạch kế hoạch phát triển GDMN chưa phù hợp,GDMN ngoài công lập chưa được quan tâm đúng mức; năng lực củamột số cán bộ quản lý, năng lực chuyên môn của một bộ phận giáoviên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhu cầu gửi trẻ đến trường ngàycàng tăng trong khi cơ sở trường lớp chưa đáp ứng được yêu cầu; cácvăn bản qui phạm pháp luật đối với hệ thống các trường mầm noncòn thiếu hoặc không có sự đồng bộ; công tác thanh tra, kiểm tra,giám sát còn chưa hiệu quả đã ảnh hưởng đến phát triển GDMN. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về vấn đề nàyhiện nay là rất quan trọng và cần thiết. Đó cũng chính là lý do để 1 tác giảchọn đề tài: “Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non từ thực tếQuận Ba Đình – Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩchuyên ngành Quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xác định tầm quan trọng của giáo dục đào tạo cho đến nay,có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về công tác quản lý giáo dục .Trong đó, nghiên cứu giáo dục mầm non nói chung và giáo dục mầmnon công lập nói riên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Quản lý nhà nước về giáo dục mầm non Quản lý nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
17 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0