![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hành lang an toàn lưới điện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.01 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế của hoạt động Quản lý nhà nước về hành lang an toàn lưới điện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Quản lý nhà nước về hành lang an toàn lưới điện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hành lang an toàn lưới điện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH HỮU NAMQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HÀNH LANG AN TOÀN LƢỚI ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. TRỊNH ĐỨC HƢNG Phản biện 1: PGS.TS. HOÀNG VĂN CHỨC Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HOÀNG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401 Nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h00 ngày 28 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài luận văn Hành lang an toàn lưới điện (HLATLĐ) có vai trò rất quan trọng, nó khôngchỉ ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực về đời sống, sinh hoạt, xã hội của nhân dânmà còn ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia và hoạt động phát triển kinhtế, xã hội đặc biệt là trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Bên cạnh đó HLATLĐcòn ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản và tính mạng của người dân. Ngày nay,HLATLĐ đang trở thành một trong những tiêu chí quan trọng trong các chươngtrình mục tiêu quốc gia và phát triển các đô thị. Nhiều năm qua, Đảng, nhà nước và ngành Điện luôn đặc biệt chú trọng coiviệc vi phạm hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và tai nạn điện trong dân làvấn đề “nóng”, Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên đã và đang nỗ lực triểnkhai nhiều giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng này. Bên cạnh đó việc sửdụng điện an toàn và bảo vệ hành lang an toàn lưới điện đã được đưa vào tiêu chíđể đánh giá nông thôn mới. Nhiều tỉnh, thành phố đã thành lập Ban chỉ đạo cấptỉnh để giải quyết các vấn đề liên quan đến hành lang bảo vệ an toàn lưới điện caoáp và kí quy chế phối hợp trong công tác bảo vệ an ninh, an toàn ngành Điện. ong, trên tất cả, để giảm các vụ tai nạn điện trong dân, điều quan trọng nhất vẫn làý thức của mỗi người trong việc sử dụng điện an toàn, hiệu quả, tuân thủ đúng cácquy định của pháp luật về đảm bảo an toàn hành lang lưới điện… Đảng Ủy, UBNDtỉnh Cao Bằng đã sớm nhận ra và quan tâm đến tầm quan trọng của HLATLĐ.Những quy định, quy phạm và cơ chế quản lý về HLATLĐ đã được tỉnh triển khaivà thực hiện đầy đủ và kịp thời. Tuy nhiên, với nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa,nền kinh tế khó khăn và trình độ dân trí còn khá thấp so với cả nước nên ngườiquản lý và người dân chưa được trang bị đầy đủ hoặc chưa đồng bộ những kiếnthức cần thiết. Trên địa bàn tỉnh vẫn còn sảy ra nhiều vụ vi phạm HLATLĐ và tainạn điện gây thiệt mạng về con người, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và pháttriển kinh tế của địa phương. Nhận thấy sự chưa hiệu quả trong việc quản lý nhà nước về HLATLĐ. ựphối hợp giữa các ở, Ban, Ngành chuyên môn và các đơn vị trực thuộc chưa rõràng. Kết hợp với tình hình thực tế tại tỉnh Cao Bằng, tác giả chọn đề tài Quản lýnhà nước về hành lang an toàn lưới điện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng làm luậnvăn thạc sĩ. 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước về an toàn điện nói chung cũng như antoàn hành lang lưới điện nói riêng đã được đề cập từ thể chế, chính sách, thực tiễnvà bài học kinh nghiệm. Ngoài ra, còn rất nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoahọc, trên các tờ báo và nhiều công trình, luận văn khác có đề cập ít nhiều đến vấnđề này; song các công trình đó chưa đề cập thấu đáo, toàn diện đến tầm quan trọngcủa HLATLĐ đến sự phát triển kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân; chưa đềcập đến các vấn đề bất cập của việc quản lý nhà nước đối với HLATLĐ, nguyênnhân và giải pháp cho vấn đề. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã nghiêncứu những khía cạnh các nhau của việc quản lý nhà nước đối với an toàn điện nóichung và HLATLĐ nói riêng, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tácquản lý nhà nước về an toàn điện và HLATLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưacó công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý nhà nước đối với an toàn hànhlang lưới điện cao áp đối với các tỉnh trong cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh CaoBằng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở hệ thống hóa kiến thức về HLATLĐ, quản lý nhà nước vềHLATLĐ, phân tích thực trạng, tìm ra những hạn chế, khó khăn trong hoạt độngquản lý HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, Luận văn đưa ra các giải pháp cơbản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước đối với HL ATLĐ trênđịa bàn bàn tỉnh Cao Bằng. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Hê thống hóa kiến thức về HLATLĐ và QLNN về HLATLĐ. - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhânnhững hạn chế của hoạt động QLNN về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN về HLATLĐ trênđịa bàn tỉnh Cao Bằng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài luận văn là hoạt động QLNN đối vớiHLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 - Ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hành lang an toàn lưới điện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ --------/-------- -----/----- HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRỊNH HỮU NAMQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HÀNH LANG AN TOÀN LƢỚI ĐIỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2018Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIANgười hướng dẫn khoa học: NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. TRỊNH ĐỨC HƢNG Phản biện 1: PGS.TS. HOÀNG VĂN CHỨC Phản biện 2: TS. NGUYỄN VĂN HOÀNG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 401 Nhà A Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 8h00 ngày 28 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia 2 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài luận văn Hành lang an toàn lưới điện (HLATLĐ) có vai trò rất quan trọng, nó khôngchỉ ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực về đời sống, sinh hoạt, xã hội của nhân dânmà còn ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia và hoạt động phát triển kinhtế, xã hội đặc biệt là trong thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Bên cạnh đó HLATLĐcòn ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản và tính mạng của người dân. Ngày nay,HLATLĐ đang trở thành một trong những tiêu chí quan trọng trong các chươngtrình mục tiêu quốc gia và phát triển các đô thị. Nhiều năm qua, Đảng, nhà nước và ngành Điện luôn đặc biệt chú trọng coiviệc vi phạm hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp và tai nạn điện trong dân làvấn đề “nóng”, Điện lực Việt Nam và các đơn vị thành viên đã và đang nỗ lực triểnkhai nhiều giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng này. Bên cạnh đó việc sửdụng điện an toàn và bảo vệ hành lang an toàn lưới điện đã được đưa vào tiêu chíđể đánh giá nông thôn mới. Nhiều tỉnh, thành phố đã thành lập Ban chỉ đạo cấptỉnh để giải quyết các vấn đề liên quan đến hành lang bảo vệ an toàn lưới điện caoáp và kí quy chế phối hợp trong công tác bảo vệ an ninh, an toàn ngành Điện. ong, trên tất cả, để giảm các vụ tai nạn điện trong dân, điều quan trọng nhất vẫn làý thức của mỗi người trong việc sử dụng điện an toàn, hiệu quả, tuân thủ đúng cácquy định của pháp luật về đảm bảo an toàn hành lang lưới điện… Đảng Ủy, UBNDtỉnh Cao Bằng đã sớm nhận ra và quan tâm đến tầm quan trọng của HLATLĐ.Những quy định, quy phạm và cơ chế quản lý về HLATLĐ đã được tỉnh triển khaivà thực hiện đầy đủ và kịp thời. Tuy nhiên, với nhiều khu vực vùng sâu, vùng xa,nền kinh tế khó khăn và trình độ dân trí còn khá thấp so với cả nước nên ngườiquản lý và người dân chưa được trang bị đầy đủ hoặc chưa đồng bộ những kiếnthức cần thiết. Trên địa bàn tỉnh vẫn còn sảy ra nhiều vụ vi phạm HLATLĐ và tainạn điện gây thiệt mạng về con người, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt và pháttriển kinh tế của địa phương. Nhận thấy sự chưa hiệu quả trong việc quản lý nhà nước về HLATLĐ. ựphối hợp giữa các ở, Ban, Ngành chuyên môn và các đơn vị trực thuộc chưa rõràng. Kết hợp với tình hình thực tế tại tỉnh Cao Bằng, tác giả chọn đề tài Quản lýnhà nước về hành lang an toàn lưới điện trên địa bàn tỉnh Cao Bằng làm luậnvăn thạc sĩ. 3 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài nghiên cứu quản lý nhà nước về an toàn điện nói chung cũng như antoàn hành lang lưới điện nói riêng đã được đề cập từ thể chế, chính sách, thực tiễnvà bài học kinh nghiệm. Ngoài ra, còn rất nhiều bài viết đăng trên các tạp chí khoahọc, trên các tờ báo và nhiều công trình, luận văn khác có đề cập ít nhiều đến vấnđề này; song các công trình đó chưa đề cập thấu đáo, toàn diện đến tầm quan trọngcủa HLATLĐ đến sự phát triển kinh tế, xã hội và đời sống của nhân dân; chưa đềcập đến các vấn đề bất cập của việc quản lý nhà nước đối với HLATLĐ, nguyênnhân và giải pháp cho vấn đề. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã nghiêncứu những khía cạnh các nhau của việc quản lý nhà nước đối với an toàn điện nóichung và HLATLĐ nói riêng, đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả công tácquản lý nhà nước về an toàn điện và HLATLĐ. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưacó công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý nhà nước đối với an toàn hànhlang lưới điện cao áp đối với các tỉnh trong cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh CaoBằng. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Trên cơ sở hệ thống hóa kiến thức về HLATLĐ, quản lý nhà nước vềHLATLĐ, phân tích thực trạng, tìm ra những hạn chế, khó khăn trong hoạt độngquản lý HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, Luận văn đưa ra các giải pháp cơbản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước đối với HL ATLĐ trênđịa bàn bàn tỉnh Cao Bằng. 3.2. Nhiệm vụ Để thực hiện được mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Hê thống hóa kiến thức về HLATLĐ và QLNN về HLATLĐ. - Phân tích, đánh giá thực trạng, tìm ra những hạn chế và nguyên nhânnhững hạn chế của hoạt động QLNN về HLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. - Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLNN về HLATLĐ trênđịa bàn tỉnh Cao Bằng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Đề tài luận văn là hoạt động QLNN đối vớiHLATLĐ trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4 - Ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công Hành lang an toàn lưới điện Quản lý nhà nướcTài liệu liên quan:
-
30 trang 567 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 419 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 397 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 322 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 303 0 0 -
155 trang 299 0 0