Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Hộ tịch của Ủy ban nhân dân Phường trên địa bàn Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn năm 2015 đến nay

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 455.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ một số vấn đề lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước về hộ tịch, luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về hộ tịch của Ủy ban nhân dân Phường trên địa bàn Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh những năm qua, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm quản lý nhà nước về hộ tịch của Ủy ban nhân dân Phường trên địa bàn Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Hộ tịch của Ủy ban nhân dân Phường trên địa bàn Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn năm 2015 đến nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VƯƠNG PHƯƠNG LANQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 11 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI Phản biện 1: PGS.TS Lương Thanh Cường, Học viện HCQG Phản biện 2: TS. Phạm Quang Huy, Nguyên GV Học viện HCQG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học việnHành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 208, Nhà A - Hội trường bảo vệ Luận vănThạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số: 10, Đường 3/2 , Phường 12 Quận 10, TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 h 00 phút ngày 23 tháng 8 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Học viện Hành chính Quốc giahoặc trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Đăng ký và quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng luôn đượccác quốc gia quan tâm thực hiện. Nhận thức được vị trí và vai tròquan trọng của việc thực hiện pháp luật về hộ tịch nên trong nhữngnăm qua, kể từ khi thực hiện Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch cũng nhưLuật Hộ tịch năm 2014 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành luật.Đây chính là cơ sở pháp lý để công dân thực hiện các quyền nhânthân và Nhà nước thực hiện sự quản lý đối với công dân. Tuy nhiênthực tế cho thấy, cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước, quảnlý nhà nước về hộ tịch ở Ủy ban nhân dân Phường vẫn còn một sốtồn tại, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính và cảicách tư pháp trong giai đoạn mới. Thẩm quyền giải quyết các yêu cầuvề hộ tịch, còn gây nhiều khó khăn cho công dân, chưa bảo đảm trìnhtự, thủ tục khi đăng ký hộ tịch, thậm chí xác định sai thẩm quyềnv.v…Đó là lý do đề tài “Quản lý nhà nước về Hộ tịch của Ủy bannhân dân Phường trên địa bàn Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh,giai đoạn năm 2015 đến nay” được lựa chọn để làm luận văn tốtnghiệp cao học chuyên ngành Quản lý Công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đề tài hộ tịch đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhàkhoa học và được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Cho đếnnay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hộ tịch của cánhân, tập thể được công bố. Sách chuyên khảo: - Nghiệp vụ đăng ký hộ tịch”, Nhà xuất bản Tư pháp năm2007: tác giải hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện các thủ tục đăng ký hộ 1tịch như đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn, nhận cha, mẹ con, nhậnnuôi con nuôi, giám hộ. - Thông tin chuyên đề “Một số vấn đề lý luận và so sánh phápluật về hộ tịch”, Trung tâm Thông tin khoa học – Viện nghiên cứulập pháp - Ủy ban Thường vụ Quốc hội, tháng 5/2013. Bài đăng trên các tạp chí: - Bài “Kỳ vọng về một nề nếp mới trong công tác hộ tịch”, tácgiả Phạm Trọng Cường, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật tháng 6/2006. - Bài “Địa vị pháp lý của Công chức Tư pháp – hộ tịch cấpxã”, tác giả ThS. Trần Thị Mai, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật ngày27/03/2017. Luận văn, luận án: - Luận văn Thạc sĩ “Quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã,huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội”, Học viện Hành chính quốcgia năm 2011 của Phạm Hồng Hoàng. Tác giả phân tích thực trạngquản lý nhà nước về hộ tịch và đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. - Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật quản lý về Hộ tịch, từ thực tiễnQuận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội”, Học viện Hành chính quốcgia năm 2016 của Nguyễn Thị Hạnh. Tác giả đã nêu thực trạng quảnlý hộ tịch ở Quận Hai Bà Trưng cho thấy những bất cập của quản lýhộ tịch về hành lang pháp lý. Nhìn chung các công trình nêu trên đã đi sâu nghiên cứu làmrõ bản chất, nội dung, lịch sử phương thức quản lý và đăng ký hộtịch. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trên chỉ đưa ra các giảipháp chung và nghiên cứu ở các lĩnh vực các địa phương khác nhaumà chưa đi sâu nghiên cứu thực tiễn quản lý hộ tịch tại Ủy ban nhândân Phường trên địa bàn Quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Nghiên cứu công trình này, đặc biệt là kể từ khi Luật tổ chứcchính quyền địa phương được bàn hành và có hiệu lực cho đến nay làkhông trùng lặp với các công trình nghiên cứu trước đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: