Danh mục

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 328.37 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được thực hiện những nhiệm vụ sau: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã. Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn huyện Phú Quốc trong thời gian qua; rút ra nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về hộ tịch của UBND xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về Hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN KIM PHỤNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HỘ TỊCHỞ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 1 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÊ THỊ HƢƠNGPhản biện 1: PGS.TS Bùi Huy KhiênPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ,Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng 210 nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạcsĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 10, Đường 3/2, Quận 10,Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 16 giờ 30 phút ngày 20 tháng 7 năm 2017. 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hộ tịch là những sự kiện cơ bản trong đời sống một conngười như: Sinh, tử, kết hôn, ly hôn, giám hộ, thay đổi họ, tên, quốctịch... Một trong những nội dung liên quan đến hoạt động quản lý conngười là công tác quản lý hộ tịch. Việc đăng ký và quản lý hộ tịch là quyền và nghĩa vụ củamỗi người được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật về hộtịch quy định. Những giấy tờ hộ tịch đã được xác nhận và được cơquan nhà nước có thẩm quyền ghi nhận nhằm để cá biệt hoá mộtcông dân, đây là những chứng cứ pháp lý trong các trường hợp cầnthiết. Mặt khác việc đăng ký hộ tịch giúp cho cơ quan nhà nước cóthẩm quyền trong việc quản lý dân số, là cơ sở khoa học để xây dựngkế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng và trật tự, antoàn xã hội. Nhận thức được vị trí và vai trò quan trọng của việc thựchiện pháp luật về hộ tịch nên trong những năm qua, kể từ khi thựchiện Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ vềđăng ký và quản lý hộ tịch cũng như Luật Hộ tịch năm 2014 cùng cácvăn bản hướng dẫn thi hành luật. Đây chính là cơ sở pháp lý để côngdân thực hiện các quyền nhân thân và Nhà nước thực hiện sự quản lýđối với công dân. Có thể nói, từ khi có các văn bản quy phạm pháp luật nóitrên, công tác đăng ký và quản lý hộ tịch đã đạt được một số kết quảbước đầu, từng bước ổn định và đi vào nề nếp. 3 Thực tế cho thấy, cũng như nhiều địa phương khác trên cảnước, quản lý nhà nước về hộ tịch ở huyện đảo Phú Quốc vẫn cònmột số tồn tại, bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách hànhchính và cải cải cách tư pháp trong giai đoạn mới. Tình trạng cơquan, tổ chức, đoàn thể chưa xác định đúng giá trị pháp lý của giấy tờhộ tịch, về thẩm quyền giải quyết các yêu cầu về hộ tịch, còn gâynhiều khó khăn cho công dân. Đó là lý do đề tài “Quản lý nhà nước về Hộ tịch ở cấp xãtrên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” được tác giả lựachọn để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lýCông. 2. Tình hình nghiên cứu Đề tài hộ tịch đã thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều nhàkhoa học, những người làm công tác lý luận nghiên cứu ở nhiều khíacạnh, góc độ khác nhau. Cho đến nay, đã có nhiều công trình khoahọc nghiên cứu về hộ tịch của cá nhân, tập thể được công bố. Nhìnchung các công trình nêu trên đã đi sâu nghiên cứu làm rõ bản chất,nội dung, lịch sử phương thức… quản lý và đăng ký hộ tịch. Các tácgiả cũng chỉ ra các phương hướng và giải pháp nhất định nhằm nângcao hiệu quả quản lý nhà nước về hộ tịch. Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu trên chỉ đưa ra các giải pháp chung và nghiên cứu ở cáclĩnh vực, các địa phương khác nhau mà chưa đi sâu nghiên cứu thựctiễn quản lý hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh KiênGiang. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về hộtịch ở cấp xã. 4 - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về hộ tịchở cấp xã trên địa bàn huyện Phú Quốc trong thời gian qua; rút ranguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nướcvề hộ tịch của UBND xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Quốc. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu là các quy định pháp luật về hộ tịch vàcông tác quản lý nhà nước về hộ tịch ở cấp xã trên địa bàn huyện PhúQuốc, tỉnh Kiên Giang. Phạm vi nghiên cứu là công tác quản lý nhà nước về hộ tịch tại10 ủy ban nhân dân xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú Quốc từ năm2013 đến hết năm 2016. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên quan điểm v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: